Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ những năm1970 trở lại đây, việc gi.ng dạy ngôn ngữ càng ngày càng chuyển dần sang đường hướng giao tiếp. Đường hướng này được xem như là kết qu. của một sự chuyển dịch từ quan điểm coi ngôn ngữ như một hệ hình sang quan điểm coi ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp. Phương pháp này là sự đối lập với quan điểm coi ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc; là sự hướng tới quan điểm coi ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp. . | TẠP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN NGOẠI NGỮ T.xxi Sô 2 2005 NĂNG Lực GIAO TIÊP VÀ PHÁT TRIEN NĂNG Lực GIAO TIÊ p TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỬ Đỗ Bá Quý I. Đặt vấn để Từ những nàm1970 trỏ lại đây việc giảng dạy ngôn ngữ càng ngày càng chuyển dần sang đưòng hướng giao tiếp. Đưòng hướng này được xem như là kết quả của một sự chuyển dịch từ quan điểm coi ngôn ngữ như một hệ hình sang quan điểm coi ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp. Phương pháp này là sự đối lập với quan điểm coi ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc là sự hướng tới quan điểm coi ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp. Theo quan điểm này ngữ nghĩa và cách thức mà theo đó ngôn ngữ được sử dụng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ quan điểm này được kết tinh thành đường hướng giao tiếp Brumfit và Johnson 4 tr.3 1979 . Thực ra chẳng có gì mới khi nói rằng mục tiêu của việc học ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng là nàng lực giao tiếp. Đây luôn là mục tiêu cơ bản của hầu hết các phương pháp giảng dạy ngôn ngữ từ trước tới nay. Do vậy mà mục tiêu của lớp học ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp là tập trung vào tất cả các yếu tố tạo nên năng lực giao tiếp chứ không chỉ hạn chế ỏ nàng lực ngữ pháp và nàng lực ngôn ngữ. Nhưng thế nào là năng lực giao tiếp . Và làm thế nào để phát triển năng lực giao tiếp có hiệu quả Thẳng thắn mà nói mãi cho tới nay vẫn chưa có một cách hiểu và lý giải thống nhất về những vấn để này. Bài viết nhằm cung cấp một cái nhìn nhận lại những vấn đề vừa nêu thông qua việc tổng quan và phân tích một số quan điểm phổ biến về nàng lực giao tiếp và phát triển nàng lực giao tiếp trong giảng dạy ngôn ngữ. 1. Năng lực giao tiếp là gì Trong quá trình tìm kiếm câu trả lòi cho câu hỏi này các học giả khác nhau đã đưa ra những định nghĩa và cách lý giải khác nhau về khái niệm này. 1.1. Hymes Bài viết Về nàng lực giao tiếp của Hymes 1971 trình bày một trong những quan điểm có ảnh hưỏng sâu rộng nhất về nàng lực giao tiếp. Mặc dù quan điểm của ông phần lớn dựa vào khái niệm