Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ông sinh năm 897, con trai thứ sử Ngô Mân, một hào trưởng địa phương. Được truyền thống địa phương hun đúc, được cha dạy bảo, từ tấm bé Ngô Quyền đã tỏ ra có ý chí lớn. Thân thể cường tráng, trí tuệ sáng suốt, chăm rèn võ nghệ. Sử cũ miêu tả ông "vẻ người khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi như cọp, có chí dũng, sức có thể nhấc vạc dơ cao". Năm 920, Ngô Quyền đi theo Dương Đình Nghệ, một tướng của họ Khúc ở đất ái Châu (Thanh Hóa). . | Ngô Quyền 897 - 944 Ngô Quyền người làng Đường Lâm nay là xã Đường Lâm huyện Ba Vì Hà Tây cùng quê với Phùng Hưng. Ông sinh năm 897 con trai thứ sử Ngô Mân một hào trưởng địa phương. Được truyền thống địa phương hun đúc được cha dạy bảo từ tấm bé Ngô Quyền đã tỏ ra có ý chí lớn. Thân thể cường tráng trí tuệ sáng suốt chăm rèn võ nghệ. Sử cũ miêu tả ông vẻ người khôi ngô mắt sáng như chớp dáng đi như cọp có chí dũng sức có thể nhấc vạc dơ cao . Năm 920 Ngô Quyền đi theo Dương Đình Nghệ một tướng của họ Khúc ở đất ái Châu Thanh Hóa . Dương Đình Nghệ là anh hùng dân tộc từng có công đánh đuổi giặc Nam Hán chiếm được thành Đại La năm 931 thúc đẩy bước tiến của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Dương Đình Nghệ lên cầm quyền tự xưng Tiết độ sứ giao cho Ngô Quyền cai quản Châu ái. Yêu mến tài năng và nhiệt huyết cứu đời giúp nước của Ngô Quyền Dương Đình Nghệ đã gả con gái cho ông. Trong 7 năm 931-938 quản lĩnh đất ái Châu Ngô Quyền trổ tài lực đem lại yên vui cho dân trong hạt. Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn một thuộc tướng và là hào trưởng đất Phong Châu giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Hành động phản trắc của Kiều Công Tiễn đã gây nên một làn sóng bất bình căm giận sâu sắc trong mọi tầng lớp nhân dân. Ngô Quyền trở thành ngọn cờ qui tụ mọi lực lượng yêu nước. Sau một thời gian tập hợp lực lượng Ngô Quyền đem quân từ Châu ái ra bắc tiến công thành Đại La diệt trừ Kiều Công Tiễn. Năm 938 trời đang tiết mưa dầm gió bấc. Đoàn quân Ngô Quyền người người lớp lớp vượt đèo Ba Dội tiến ra bắc. Quân xâm lược còn đang ngấp nghé ngoài bờ cõi thì đầu tên phản bội Kiều Công Tiễn đã bị bêu ở ngoài cửa thành Đại La Hà Nội . Mối họa bên trong đã được trừ khử. Kế sách trước trừ nội phản sau diệt ngoại xâm đã được thực hiện. Ngô Quyền vào thành hợp các tướng tá bàn rằng Hoang Tháo là một đứa trẻ dại đem quân từ xa đến quân lính mỏi mệt lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết không có người làm nội ứng đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh địch với quân mỏi mệt tất .