Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tóm tắt: Bài báo này trình bày tóm tắt bản chất của quá trình dạy học thông qua một số quan niệm về dạy và học cũng như mối quan hệ giữa dạy và học để tạo thành một hệ thống toàn vẹn ở đó các thành tố luôn tương tác với nhau, quy định lẫn nhau để tạo nên để tạo nên một sự thống nhất biện chứng. | BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VÀ MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC ĐẠI HỌC ThS. PHẠM THỊ THU THUỶ Bộ môn Anh văn Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt Bài báo này trình bày tóm tắt bản chất của quá trình dạy học thông qua một số quan niệm về dạy và học cũng như mối quan hệ giữa dạy và học để tạo thành một hệ thống toàn vẹn ở đó các thành tố luôn tương tác với nhau quy định lân nhau để tạo nên để tạo nên một sự thống nhất biện chứng. Bài báo cũng đề cập đến một số nét đặc trưng của dạy học đại học bao gồm mục tiêu đào tạo nội dung đào tạo người dạy người học cũng như phương pháp dạy học ở bậc giáo dục đại học. Summary This article briefly presents the nature of teaching process via some teaching and learning opinions as well as their relations to form a complete system where all elements are interacted and defined each other to become a dialectical inity. The article also mentions some typical features in tertiary teaching including the aim and content of training teachers lerners as well as teaching method in tertiary education. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Có rất nhiều quan niệm khác nhau về dạy và học. Với quan niệm thông thường dạy thế nào thì học thế ấy nên khái niệm dạy sẽ kéo theo khái niệm học. Có quan niệm cho rằng dạy học là một nghề trong xã hội hay dạy học là hoạt động của thày giáo trên lớp. Cũng có quan niệm cho rằng có việc học mới cần đến việc dạy nên nhu cầu và cách học sẽ quyết định quá trình dạy. Các quan niệm này đều nói về vai trò của người giáo viên. Các quan niệm như thế đều không đầy đủ. Khái niệm dạy học . được tâm lý học sư phạm giáo dục học đề cập đến đến như những khái niệm xuất phát của tâm lý học sư phạm và giáo dục của nhà trường. Lịch sử văn hoá phương Đông thường coi Khổng Tử là học giả đầu tiên của giáo dục. Theo Nguyễn Văn Tiến Khổng Tử là người đầu tiên đưa ra phương pháp giáo dục khoa học . Cách dạy của ông là gợi mở để người học suy nghĩ chứ không phải là giảng giải nhiều lời . Có quan niệm cho rằng học là thu nhận .