Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đào Duy Từ Giai Thoại 6 Nghe đồn, chúa của đất phương Nam là Thụy Quận Công (chỉ Nguyễn Phúc Nguyên ) thường rộng ban ân đức, phong độ không khác gì vua Thuấn, vua Nghiêu (hai vị vua thời sơ sử của Trung Quốc, được Nho gia hết lời ca tụng ), chính sách cầu người hiền tài thì phỏng theo thời Đường (thời trị vì vua Nghiêu ), thời Ngu (thời trị vì của vua Thuấn ), danh tiếng vùng khắp nơi, hào kiệt đâu đâu cũng tìm đến, đã thế, xứ ấy lại mưa thuận gió hoà, thiên. | Đào Duy Từ Giai Thoại 6 Nghe đồn chúa của đất phương Nam là Thụy Quận Công chỉ Nguyễn Phúc Nguyên thường rộng ban ân đức phong độ không khác gì vua Thuấn vua Nghiêu hai vị vua thời sơ sử của Trung Quốc được Nho gia hết lời ca tụng chính sách cầu người hiền tài thì phỏng theo thời Đường thời trị vì vua Nghiêu thời Ngu thời trị vì của vua Thuấn danh tiếng vùng khắp nơi hào kiệt đâu đâu cũng tìm đến đã thế xứ ấy lại mưa thuận gió hoà thiên hạ giàu có cảnh tượng như có đấng đế vương mới dấy lên tương lai ắt sẽ thành nghiệp ìo 11. . cho nên Lộc Khê tin là nếu vào đó công danh của mình chẳng mấy chốc mà được như là Trương Tử Phòng về với nhà Hán Ngũ Tử Tư về với nhà Ngô. mai sau dẫu thế nào cũng không uổng phí một đời. Nghĩ là làm khoảng trung tuần tháng mười Lộc Khê lặng lẽ đốt hương bái biệt phần mộ cha mẹ và ông bà tổ tiên rồi lên đường vào Thuận Hoá. Anh em bà con trong họ hàng không ai hay biết gì cả. Đi chẳng bao lâu Đào Duy Từ đã đến địa hạt huyện Vũ Xương. Ông giả làm kẻ khù khờ mất trí hàng ngày chỉ quanh quẩn ăn xin khắp các làng để ngầm quan sát địa thế núi sông và tìm người có thể nhờ cậy được. Đến dinh phủ của chúa đất phương Nam ngắm các lâu đài và thành quách thấy có khí lành hội tụ và bốc lên Đào Duy Từ mừng lắm chỉ hiềm một nỗi là ở nơi đô hội thật khó khăn phân biệt kẻ tài người kém khó có thể làm cho thiên hạ biết đến tên tuổi của mình cho nên ông lại đi khắp đó đây để dò xét tình hình trong xứ. Cứ thế ngày đi đêm nghỉ không chút quản ngại núi cách sông ngăn thấy cảnh chẳng kém gì đất kinh kỳ Đào Duy Từ lại càng thêm yêu mến. Đến phủ Hoài Nhơn nay là đất Bình Định thấy đất đai phì nhiêu phong tục thuần hậu Đào Duy Từ quyết định ở lại. Ông tìm đến các làng xin làm đầy tớ để có chỗ nương thân nhưng tìm mãi vẫn chưa được nơi vừa ý bởi vậy ông đành nghỉ tạm nơi quán nước. Sóng có lớp có lang chuyện cũng có khúc có đoạn. Trong khi ngồi uống nước Đào Duy Từ nghe người trong quán trò chuyện thường hay nhắc đến tên của quan Khám Lý Cống Quận Công tức Trần Đức