Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bé bị hô răng vì mút tay

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đưa con đi khám răng, chị Huế tá hỏa khi thấy bác sỹ bảo răng hàm con chị hơi bị hô. Cả gia đình bên nội và bên ngoại nhà chị, đâu có gen di truyền răng hô. Nghe các bác sỹ chẩn đoán, răng con bị hô có thể là do bé mút tay nhiều quá. | Bé bị hô răng vì mút tay Đưa con đi khám răng chị Huế tá hỏa khi thấy bác sỹ bảo răng hàm con chị hơi bị hô. Cả gia đình bên nội và bên ngoại nhà chị đâu có gen di truyền răng hô. Nghe các bác sỹ chẩn đoán răng con bị hô có thể là do bé mút tay nhiều quá. Mà đúng thật Chip 5 tuổi rồi mà bố mẹ cứ lơ đi một chút là con đưa mút tay lên chùn chụt. Từ hồi bé chị đã tập cho con bỏ thói quen xấu này nhưng không được. Nhiều lúc chị đành tặc lưỡi cho qua chuyện vì nghĩ rằng lớn lên con sẽ tự bỏ thoái quen này. Theo các nghiên cứu khoa học trẻ sơ sinh mút tay chính là dấu hiệu về sự phát triển trí não. Đầu tiên bé sẽ đưa cả bàn tay vào miệng rồi dần dần đưa 3 ngón tay 2 ngón và cuối cùng là một ngón. Đó là khi não bộ của bé phát triển đến mức độ cao hơn. Lúc này cơ quan điều khiển sự vận động của các cơ bắp của bé có thể phối hợp được theo ý muốn. Nếu bé mút tay quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của cơ mặt biến dạng hàm như hô móm . Mút tay nhiều và lâu dùng lực mạnh không chỉ làm bẹp đầu ngón tay mà còn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của xương tay Trẻ có thói quen mút tay từ rất sớm có trẻ từ lúc còn trong bụng mẹ. Đây chính là bản năng bú mút tự nhiên của con người. Trẻ có thể mút ngón tay bàn tay hoặc những phần khác của cơ thể nhưng đặc biệt yêu thích ngón tay cái. Tuy nhiên khi bé được 2 tuổi mà vẫn giữ thói quen mút tay bố mẹ cũng phải lưu ý về vấn đề mút tay của con. Vì nó tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh cho bé. Mút tay dường như là bản năng của trẻ. Bởi vậy mà đa số cha mẹ không ngờ tác hại của thói quen đáng ngại đến như vậy. Nếu bé mút tay thường xuyên nó sẽ đưa vi trùng vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé. Nếu khả năng miễn dịch của bé không tốt dễ bị các bệnh truyền nhiễm. Khi bé thọc tay quá sâu vào miệng bé dễ bị nôn trớ nhất là sau khi ăn. Nếu bé mút tay quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của cơ mặt biến dạng hàm như hô móm . Mút tay nhiều và lâu dùng lực mạnh không chỉ làm bẹp đầu ngón tay mà còn có thể ảnh .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.