Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Áp dụng công nghệ thuỷ luyện trong quá trình sản xuất phân photphat

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiện nay, ngành sản xuất phân photphat chủ yếu dựa trên công nghệ axit sunfuric. Một số nhược điểm của công nghệ là: - Phát sinh một lượng lớn phosphogyp có tính phóng xạ, đều này đặt ra các vấn đề về bãi chứa và môi trường. | Áp dụng công nghệ thuỷ luyện trong quá trình sản xuất phân photphat Hiện nay ngành sản xuất phân photphat chủ yếu dựa trên công nghệ axit sunfuric. Một số nhược điểm của công nghệ là - Phát sinh một lượng lớn phosphogyp có tính phóng xạ đều này đặt ra các vấn đề về bãi chứa và môi trường. - Sừ dụng các thiết bị phản ứng đắt tiền cho phản ứng với axit và phải thường xuyên thay thế các cánh khuấy bị hư hỏng. - Các vấn đề về xử lý nguyên liệu ví dụ thất thoát một lượng lớn P2O5 trong quá trình sản xuất. Áp dụng công nghệ thủy luyện đối với quá trình chế biến quặng photphat có thể giải quyết được những vấn đề này. Ví dụ việc ngâm chiết tại chỗ trong khối quặng hoặc trong thùng chứa sẽ g.giải quyết được vấn đề của thiết bị phản ứng nhưng phải sử dụng axit nitric thay cho axit sunfuric. Axit nitric đắt hơn nhưng sẽ giải quyết được vấn đề phosphogyp. Nồng độ axit phải là 20 HNO3 sao cho dung dịch ngâm chiết sẽ là monocanxi photphat và canxi nitrat Ca10 PO4 6F2 14HNO3 3Ca H2PO4 2 7Ca NO3 2 2HF Thay vì cô dung dịch monocanxi photphat người ta bổ sung đá vôi để kết tủa đicanxi photphat ở dạng mịn Ca H2PO4 2 CaCO3 2CaHPŨ4 CO2 H2O Sản phẩm 40 P2O5 không tan trong nước nhưng tan trong axit xitric và là loại phân bón rất tốt. Vì là chất trung tính nên nó có thể được phối trộn với các loại phân đạm khác. Ngoài ra thay vì lọc đicanxi photphat người ta có thể cô bùn loãng chân không để tạo ra loại phân bón hỗn hợp gồm đicanxi photphat - canxi nitrat. Trong công nghệ này tiêu hao axit nitric thấp hơn so với quy trình sản xuất nitrophot là quy trình được thực hiện theo phản ứng Cai0 PO4 6F2 20HNO3 6H3PO4 10Ca NŨ3 2 2HF Sau khi kết tinh một phần canxi nitrat dung dịch này được xử lý bằng amoniăc Ca NO3 2 2H3PO4 3NH3 2NH4NO3 CaHPO4 NH4H2PO4 HF trong dung dịch sẽ phản ứng với silic oxit để tạo thành axit fiosilisic 6HF SiO2 H2SiF6 2H2O Axit này có thể được thu hồi từ dung dịch ngâm chiết nhờ phản ứng kết tủa với na tri nitrat để tạo thành hexaflosilicat H2SiF6 2 Na Na2SiF6 2H Dicanxi .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.