Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong sự phát triển đa dạng của các mô hình tổ chức thị trường và phân phối hàng hoá dịch vụ, thế giới ngày càng phát minh những phương thức kinh doanh mới. Vì vậy những quy định quản lý nhà nước nếu chỉ dựa trên những phương thức bán-mua cổ điển sẽ kìm hãm sự tiến bộ thị trường. | Tên thương hiệu siêu thị bài đã đăng trên Thời báo Kinh tế Gài Gòn vào năm 2005 lúc đó có một dự thảo Quy chế của Bộ Thương mại bắt buộc chuyển tên Siêu thị sang Tiếng Việt Sau đó quyết định này đã được thay đổi. Trong Phiên bản này tác giả bổ sung thêm một số nội dung và lưu bài viết này trên Vnbrand.net và Vovanquang.com để độc giả tham khảo Trong sự phát triển đa dạng của các mô hình tổ chức thị trường và phân phối hàng hoá dịch vụ thế giới ngày càng phát minh những phương thức kinh doanh mới. Vì vậy những quy định quản lý nhà nước nếu chỉ dựa trên những phương thức bán-mua cổ điển sẽ kìm hãm sự tiến bộ thị trường. Bản chất tên thương hiệu Một số người cứ cho rằng những từ ngữ không bỏ dấu và phát âm hơi tây bị cho là tiếng nước ngoài . Thật ra về bản chất tên thương hiệu là sự phản ảnh của hội nhập kinh tế rất cao. Yêu cầu một cái tên thương hiệu mạnh phải thoả mãn ít nhất các yếu tố 1 dễ đọc dễ nhớ với nhiều người ở các trình độ và quôc gia khác nhau và 2 không bị trùng với những cái tên hiện có đã được bảo hộ. về nguyên tắc các quy định dưới luật không được mâu thuẫn với pháp luật sở hữu nhãn hiệu hàng hoá là một hệ thông luật pháp mang tính quôc tế rất cao. Về bản chất tên thương hiệu là một từ có thể dùng như một danh từ riêng và mang tính sáng tạo. Chúng tôi xin phân tích hai khía cạnh hình thức và nội dung. Về hình thức với lý do ngày càng có nhiều các từ cơ bản bị trùng lắp nên người ta luôn luôn sáng tạo những từ mới đa phần là từ ghép mang âm hưởng quôc tế hoá chứ không nhất thiết phải là tiếng Anh. Về mặt ý nghĩa những từ mới thậm chí không nhất thiết phải có ý nghĩa cụ thể điển hình nhất trong lịch sử là tên KODAK chỉ là một từ ghép không hề mang ý nghĩa nào cả. Nghĩ ra một cái tên không phải là chuyện dễ và thay đổi tên một thương hiệu nổi tiếng không hề là chuyện nhỏ. Một ví dụ điển hình khác là SONY. Phải mất 3 năm 1955-1958 để công ty Tokyo Tsushin Kogyo Kabushai đổi thành TTK rồi Soni và Sonni và cuôi cùng là SONY. Trong quá trình phát triển thế