Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Là các hệ thống gồm các phần tử dùng để tạo ra các chuyển động và điều chế các tính chất chuyển động đó từ các nguồn năng lượng khác không phải cơ học, thông thường ta có các hệ thống sau: | PHẦN III: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÁC Là các hệ thống gồm các phần tử dùng để tạo ra các chuyển động và điều chế các tính chất chuyển động đó từ các nguồn năng lượng khác không phải cơ học, thông thường ta có các hệ thống sau: 1. Hệ thống truyền động điện. Hệ thống ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tạo ra các dạng chuyển động và điều chế nó. 2. Hệ thống truyền động thủy lực – Khí nén. Hệ thống ứng dụng các tính chất cơ bản của dòng lưu chất để tạo ra chuyển động và điều chế nó. TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Là hệ thống tạo ra chuyển động và điều chế các đặc tính của chuyển động từ nguồn năng lượng điện. Ta có các phần tử chính của truyền động điện: 1. Nam châm điện: Thiết bị điện dùng để tạo ra chuyển động tịnh tiến. 2. Biến thế: Thiết bị điện dùng để thay đổi đặc tính điện thế của dòng điện. 3. Động cơ điện: Thiết bị điện dùng để tạo ra chuyển động quay tròn. Và một số phần tử khác như: Biến tần, Biến trở NAM CHÂM ĐIỆN Nam châm điện là thiết bị điện ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tao | PHẦN III: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÁC Là các hệ thống gồm các phần tử dùng để tạo ra các chuyển động và điều chế các tính chất chuyển động đó từ các nguồn năng lượng khác không phải cơ học, thông thường ta có các hệ thống sau: 1. Hệ thống truyền động điện. Hệ thống ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tạo ra các dạng chuyển động và điều chế nó. 2. Hệ thống truyền động thủy lực – Khí nén. Hệ thống ứng dụng các tính chất cơ bản của dòng lưu chất để tạo ra chuyển động và điều chế nó. TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Là hệ thống tạo ra chuyển động và điều chế các đặc tính của chuyển động từ nguồn năng lượng điện. Ta có các phần tử chính của truyền động điện: 1. Nam châm điện: Thiết bị điện dùng để tạo ra chuyển động tịnh tiến. 2. Biến thế: Thiết bị điện dùng để thay đổi đặc tính điện thế của dòng điện. 3. Động cơ điện: Thiết bị điện dùng để tạo ra chuyển động quay tròn. Và một số phần tử khác như: Biến tần, Biến trở NAM CHÂM ĐIỆN Nam châm điện là thiết bị điện ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tao ra chuyển động tịnh tiến. Theo tính liên tục của đường sức từ ta có hai loại nam châm chính: 1. Nam châm vòng hở: Trong trường hợp đường sức từ không truyền trong một môi trường liên tục. 2. Nam châm vòng kín: Trong trường hợp đường sức từ truyền trong một môi trường liên tục là lõi sắt từ. 3. Ứng dụng của nam châm: BIẾN THẾ Là thiết bị điện ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để điều chế điện áp của nguồn điện. Theo cách bố trí các cuộn dây trong biến áp ta có hai loại biến áp chính. Để duy trì sự ổn định điện áp của nguồn điện ta có ổn áp. 1. Biến áp cách ly: 2. Biến áp tự ngẫu: 3. Ổn áp: 4. Ứng dụng của biến áp: Cấu trúc của một biến áp cơ bản ĐỘNG CƠ ĐIỆN Động cơ là thiết bị điện ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tạo ra chuyển động quay. Ta có nhiếu loại động cơ tùy theo cách phân loại: I. Theo kết cấu của Roto: 1. Động cơ roto dây quấn 2. Động cơ roto lòng xóc. II. Theo nguồn điện: 1. Động cơ điện một chiều. 2. Động cơ điện xoay chiều. III. Theo phương thức điều khiển: 1. Động