Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thuốc kháng sinh được ví là "của để dành", con dao 2 lưỡi. Tuy nhiên nhiều người bệnh ngay cả bác sĩ cũng đang lạm dụng nó, bệnh gì cũng dùng kháng sinh, mà không lường trước hết được hậu quả khôn lường. Việc sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ. Theo một khảo sát mới đây của Bệnh viện Bạch Mai, đối với trẻ dưới 3 tuổi, có tới 90% nhiễm trùng hô hấp trên (viêm mũi họng, viêm họng, viêm tai) là do virus và không cần điều trị bằng kháng sinh | Sai lầm thường gặp khi dùng kháng sinh Thuốc kháng sinh được ví là của để dành con dao 2 lưỡi. Tuy nhiên nhiều người bệnh ngay cả bác sĩ cũng đang lạm dụng nó bệnh gì cũng dùng kháng sinh mà không lường trước hết được hậu quả khôn lường. Việc sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ. Theo một khảo sát mới đây của Bệnh viện Bạch Mai đối với trẻ dưới 3 tuổi có tới 90 nhiễm trùng hô hấp trên viêm mũi họng viêm họng viêm tai là do virus và không cần điều trị bằng kháng sinh. Nhưng thực tế đa số các em nhỏ vẫn đang phải dùng rất thường xuyên loại thuốc này. Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai cho biết không chỉ người dùng mà ngay cả bác sĩ nhiều khi cũng kê đơn sai lạm dụng kháng sinh. Trong khi kháng sinh là con dao 2 lưỡi nếu dùng đúng thì có tác dụng tốt. Còn ngược lại người bệnh có thể gánh những hậu quả khôn lường. Theo phó giáo sư một số sai lầm thường gặp khi dùng kháng sinh là 1. Tự ý dùng thuốc kháng sinh Bản chất con người không cần thuốc hằng ngày chỉ cần khi có bệnh. Vì thế trước hết phải xem bệnh nặng hay nhẹ có cần thiết phải dùng kháng sinh hay không. Hơn nữa nếu là bệnh do virus thì có uống bao nhiêu thuốc khác sinh cũng không có tác dụng. Bệnh không khỏi người lại mệt mỏi hơn. Khi không cần mà uống vào thì cơ thể mất công thải ra ở đây là gan thận . Nhưng trong một số trường hợp có thể gây hại chất không cần thiết lại vào cho vào đôi khi ảnh hưởng đến chức năng gan thận. Không những thế kháng sinh đưa vào người là để diệt vi khuẩn gây bệnh nhưng nếu không có nó diệt cả vi khuẩn không gây bệnh vi khẩn có lợi gây tiêu chảy rối loạn tiêu hóa. Viêm ruột do kháng sinh có trường hợp chảy máu thậm chí tử vong. 2. Dùng kháng sinh liều cao nhiều loại cho nhanh khỏi Đúng là bệnh sẽ khỏi nhanh hơn. Tuy nhiên cần phải biết khi phối hợp với nhau. liều cao thì cũng sẽ tỷ lệ thuận với nguy cơ gặp tác dụng phụ. Kháng sinh lại là con dao 2 lưỡi nó có tác dụng phụ như dị ứng nhẹ thì ngứa ngáy khó chịu nổi ban .