Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lịch sử hình thành thành phố Cần Thơ Vùng đất Cần Thơ về mặt địa chất được hình thành cách nay khoảng 2000 – 2500 năm cùng với sự hình thành của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Sau giai đoạn phát triển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo kéo dài 6 thế kỷ đầu Công nguyên, do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đó, vùng đồng bằng này trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt trong một thời gian dài. Đến thế kỷ. | Lịch sử hình thành thành phố Cần Thơ Vùng đất Cần Thơ về mặt địa chất được hình thành cách nay khoảng 2000 -2500 năm cùng với sự hình thành của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Sau giai đoạn phát triển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo kéo dài 6 thế kỷ đầu Công nguyên do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đó vùng đồng bằng này trở nên hoang vu dân cư thưa thớt trong một thời gian dài. Đến thế kỷ XVI XVII khi các tập đoàn lưu dân kéo đến khai khẩn vùng đất phương Nam mới thực sự bước sang một tiến trình lịch sử mới với một mô thức văn hóa khác. Trong tiến trình đó Cần Thơ xưa là lõm đất chẳng những được khai phá có phần muộn màng so với miệt trên Đồng Nai - Sài Gòn mà cả với miệt dưới Hà Tiên . Cuối thế kỷ XVIII Mạc Cửu vốn là người Trung Quốc không thần phục nhà Thanh cùng tùy tùng và dân cư theo đường biển kéo vào miệt Hà Tiên khai khẩn lập nghiệp dưới sự bảo hộ của chúa Nguyễn được phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên từ đó cư dân qui tụ ngày càng đông. Năm 1732 toàn bộ đất phương Nam được Chúa Nguyễn chia làm 3 Dinh và 1 Trấn gồm Trấn Biên Dinh vùng Biên Hòa ngày nay Phiên Trấn Dinh Gia Định Long Hồ Dinh Vĩnh Long và Trấn Hà Tiên. Sau khi Mạc Cửu mất Mạc Thiên Tích nối nghiệp cha đẩy mạnh công cuộc khai khẩn ra vùng hữu ngạn sông Hậu đến năm 1739 thì hoàn tất với 4 vùng đất mới Long Xuyên Cà Mau Kiên Giang Rạch Giá Trấn Giang Cần Thơ Trấn Di Bạc Liêu được sáp nhập vào đất Hà Tiên. Đây là điểm mốc đánh dấu sự xuất hiện của Cần Thơ trên dư đồ Việt Nam. Nhận thấy Trấn Giang có một vị trí chiến lược để làm hậu cứ vững chắc cho Hà Tiên chống lại quân Xiêm và Chân Lạp thường xuyên xâm lấn Mạc Thiên Tích tập trung xây dựng về mọi mặt quân sự kinh tế thương mại và văn hóa. Từ 1753 được sự đồng tình của Chúa Nguyễn Mạc Thiên Tích cùng với đại thần Nguyễn Cư Trinh đã đưa Trấn Giang phát triển thành một thủ sở mạnh ở miền Hậu Giang. Năm 1771 quân Xiêm tấn công Hà Tiên nhưng không chiếm được Trấn Giang. Năm 1774 nghĩa quân Tây .