Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giả sử sóng qui chiếu (R có bước sóng ( phát ra từ một nguồn điểm SR có tọa độ ((, xr, yr). Điểm vật gây ra sóng nhiễu xạ là S có tọa độ ((, xs, ys). Biên độ gây ra tại một điểm M (x, y) trên kính ảnh có dạng:Nếu ta cắt bề mặt sóng bất thường theo một mặt phẳng (P) thẳng góc với trục quang học, ta được đường cắt là một đường tròn. Nếu mặt phẳng (P) song song với trục quang học, thì đường cắt là một đường elip. Nếu ánh sáng truyền. | Với bước sóng nhạy nhất đối với mắt 0 55 và với một kính thiên văn có vật kính có đường kính 2 5 mét năng suất phân cách làG 2 68 x 10 -7 rad. Mắt người ta không thể phân biệt được hai điểm có thị giác nhỏ như vậy. Vì thế ta phải phóng đại góc lên bằng một thị kính ở vị trí vô tiêu. Nếu G là số bội giác của kính thiên văn. Ta có 6.3 B G . a F a f Ta cần điều kiện 3.10-4 rad nhuệ độ của mắt Hay F .1 22Ậ 3.10-4 rad f 2a 3. Năng suất phân cách của kính hiển vi. Các công thức trong trường hợp nhiễu xạ Fraunhofer đều được thành lập với chùm tia tới hổng là các chùm tia song song nghĩa là coi như vật sáng ở vô cực. Trong trường hợp kính hiển vi thì ngược lại vật sáng ở rất gần vật kính. Tuy nhiên nếu ta thay vật kính L bằng một thấu kính L có cùng đường kính có tiêu cự f OPo và kéo vật AA ra xa vô cực thì hệ thống vân nhiễu xạ trong hai trường hợp như nhau. Như vậy ta vẫn có thể áp dụng tiêu chuẩn Rayleigh cho kính hiển vi. o o Năng suất phân cách của vật kính L là khoảng cách y giữa A và A để ta được hai ảnh phân biệt Po và P o. y PoP o 1 22 - 2a Gọi n và n là chiết suất của môi trường tới và môi trường ló ra khỏi mặt kính . Trị số nhỏ nhất của y là y G 0 61 G vì a Fu góc u nhỏ Nếu môi trường ló là không khí n 1 ta có theo điều kiện Abbe về sự chính thị nysinu n y sinu y u Vậy y y u n sin u 0.61k n sin u 6.3 y càng nhỏ khả năng phân cách của kính hiển vi càng lớn. Vì vậy người ta thường tăng n bằng cách dùng kính hiển vi có vật kính nhúng chìm trong dầu Cèdre. SS.7. QUANG PHỔ CÁCH TỬ. 1. Nguyên tắc . Trong một máy quang phổ cách tử bộ phận tán sắc là một cách tử thay cho một lăng kính. Ta có sin i - sin io k X n hay sini sinio kXn Vậy góc nhiễu xạ i thay đổi theo bước sóng X. Do đó nếu ta chiếu tới cách tử một chùm ánh sáng trắng thì hiện tượng tán sắc xảy ra vì góc i thay đổi theo X . Tai Mo ứng với k 0 mọi đơn sắc chồng lên nhau do đó ta có màu trắng. Giả sử io 0 - sini k X n Cho k 1 ta được hai quang phổ đối xứng qua vân giữa. Ở mỗi quang phổ tia tím lệch ít nhất tia