Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giống như hầu hết các ứng viên, bạn muốn biết quá trình tuyển dụng của các công ty như thế nào? Bạn thắc mắc, nhà tuyển dụng nghĩ gì khi đọc hồ sơ của bạn? Tại sao họ lại chọn hoặc bỏ nó? Thường khi xem một bộ hồ sơ xin việc, nhà tuyển dụng sẽ để ý đến một vài điểm sau: | Nhà tuyển dụng nghĩ gì khi xem hồ sơ của bạn Giống như hầu hết các ứng viên bạn muốn biết quá trình tuyển dụng của các công ty như thế nào Bạn thắc mắc nhà tuyển dụng nghĩ gì khi đọc hồ sơ của bạn Tại sao họ lại chọn hoặc bỏ nó Thường khi xem một bộ hồ sơ xin việc nhà tuyển dụng sẽ để ý đến một vài điểm sau Hồ sơ của bạn đã phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng chưa Đó thực sự là câu hỏi dễ trả lời đối với bất kỳ ứng viên nào chỉ cần bạn chú ý một chút. Ví dụ nếu một công ty đang tìm kiếm một lâp trình viên máy tính chắc chắn sẽ không mời bạn phỏng vấn khi hồ sơ của bạn cho thấy bạn học chuyên ngành nhân sự. Hoặc một công ty cần tuyển một nhân viên có kinh nghiệm nhưng đọc hồ sơ họ thấy bạn là sinh viên mới ra trường và chưa từng trải qua một việc làm thêm nào thời sinh viên. Mọi yêu cầu trong quảng cáo tuyển dụng dù nhỏ đến đâu cũng ảnh hưởng đến việc hồ sơ của bạn bị bỏ lại đằng sau. Vì vậy trước khi viết hồ sơ xin việc cho bất kỳ vị trí nào bạn cần xem rõ yêu cầu về kỹ năng và bằng cấp của họ sau đó so sánh với những điều bạn có. Điều này sẽ giúp bạn viết một hồ sơ với những thông tin nhà tuyển dụng cần chứ không phải viết một hồ sơ với những thông tin đẹp . Đặc biệt bạn cần tránh viết duy nhất một hồ sơ nhưng lại gửi cho nhiều công ty khác nhau. Hồ sơ đó có chứng tỏ bạn có thể làm việc lâu dài với công ty không Việc tuyển dụng nhân viên mới luôn tốn thời gian tiền bạc của các công ty. Bởi vì chi phí tốn kém như vậy nên nhà tuyển dụng muốn tìm kiếm những ứng viên có ý định làm việc lâu dài có những kế hoạch phát triển chiến lược trong công việc chứ không muốn nhận một nhân viên chỉ tìm việc làm một thời gian. Họ sẽ tìm những bằng chứng trong hồ sơ của bạn có thể cho họ thấy bạn không phải người hay nhảy việc. Ví dụ Nếu bạn không phải là người hay nhảy việc hãy chú trọng đến thời gian bạn từng làm ở những công ty cũ khi viết hồ sơ Làm trợ lý giám đốc công ty A 3 năm . Nếu bạn là người thích thay đổi bạn đổi công việc mỗi năm một lần thì trong hồ sơ bạn nên tập .