Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài thuyết trình 'báo cáo: "các giai đoạn sinh trưởng của mía và các giống mía phổ biến ở đồng bằng sông cửu long"', khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA VÀ CÁC GIỐNG MÍA PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GVHD: TS. Lê Vĩnh Thúc Phần dành cho đơn vị TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA 1. Thời kì mọc mầm 2. Thời kì mía đẻ nhánh 3. Thời kì mía vươn lóng 4. Thời kì mía chín 1. Thời kỳ mọc mầm Từ khi đặt hom mía trồng đến khi mọc mầm thành cây con (30 – 60 ngày). Thời kỳ này cây non mọc lên từ mắt mầm và sống nhờ chất dự trữ trong hom mía. Rễ hom phát triển, thực hiện chức năng bám đất, hút nước và hấp thụ một phần dinh dưỡng cung cấp cho cây mía non. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA 2. Thời kỳ đẻ nhánh Kết thúc mọc mầm thời kỳ đẻ nhánh (cây có từ 6 - 9 lá). Ở thời kỳ này rễ thứ sinh phát triển mạnh, các nhánh mía con đâm lên từ các mắt mầm ở gốc, rồi từ những nhánh cấp hai này tiếp tục mọc các nhánh cấp ba. Thời kỳ kéo dài khoảng 25 - 35 ngày. Ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ cây Năng suất mía. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA 3. Thời kỳ vươn lóng Bộ rễ phát . | CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA VÀ CÁC GIỐNG MÍA PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GVHD: TS. Lê Vĩnh Thúc Phần dành cho đơn vị TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA 1. Thời kì mọc mầm 2. Thời kì mía đẻ nhánh 3. Thời kì mía vươn lóng 4. Thời kì mía chín 1. Thời kỳ mọc mầm Từ khi đặt hom mía trồng đến khi mọc mầm thành cây con (30 – 60 ngày). Thời kỳ này cây non mọc lên từ mắt mầm và sống nhờ chất dự trữ trong hom mía. Rễ hom phát triển, thực hiện chức năng bám đất, hút nước và hấp thụ một phần dinh dưỡng cung cấp cho cây mía non. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA 2. Thời kỳ đẻ nhánh Kết thúc mọc mầm thời kỳ đẻ nhánh (cây có từ 6 - 9 lá). Ở thời kỳ này rễ thứ sinh phát triển mạnh, các nhánh mía con đâm lên từ các mắt mầm ở gốc, rồi từ những nhánh cấp hai này tiếp tục mọc các nhánh cấp ba. Thời kỳ kéo dài khoảng 25 - 35 ngày. Ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ cây Năng suất mía. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA 3. Thời kỳ vươn lóng Bộ rễ phát triển mạnh, số lá tăng nhanh. Các hoạt động sinh lý đạt mức cao nhất và chất khô hình thành được dự trữ với tốc độ nhanh. Thời kỳ kéo dài khoảng 6 – 7 tháng. Quyết định độ lớn của cây mía, Năng suất và chất lượng . CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA 4. Thời kỳ mía chín Ở thời kỳ này tốc độ sinh trưởng chậm lại, tích lũy đường tăng nhanh. Ruộng mía đã ổn định về cơ bản số cây và độ lớn. Thời kỳ khoảng 3 tháng. Chú ý thực hiện việc phòng trừ sâu, bệnh và côn trùng gây hại để đảm bảo năng suất cuối cùng của ruộng mía. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA CÁC GIỐNG MÍA PHỔ BIẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. CO 775 (Hòa Lan tím) Giống mía thích ứng rộng. Thân to thẳng đứng, màu tím hơi xanh, nhiều phấn. Lóng hình trụ. Phiến lá to mọc tỏ. Tỉ lệ đường 10- 13%. Năng suất >100 tấn/ha. Kháng bệnh cháy lá, bệnh rượu. Nhiễm bệnh đốm vòng và đốm vàng. CÁC GIỐNG MÍA PHỔ BIẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2. CO 715 Thân mọc thẳng. Lóng hình trụ, vỏ màu xanh ẩn tím. Nảy mầm mạnh. Năng suất >120 tấn/ha. CCS >12 %. .