Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đóng góp của Frankin, Priestley và Coulomb

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đóng góp của Frankin, Priestley và Coulomb Benjamin Frankin (17 tháng 01/1706 - 17 tháng 4/1790) Là một trong những người thành lập đất nướcnổi tiếng nhất của Hoa Kỳ. Ông là một chính trị gia, một nhà khoa học, một tác giả, một thợ in, một triết gia,một nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu. Trong lĩnh vực khoa học, ông là gương mặt điển hình của lịch sử vật lý vì nhữngkhám phá của ông và những lý thuyết về điện, ví dụ như các khám phá về hiện tượng sấm, sét. Với. | Đóng góp của Frankin Priestley và Coulomb Benjamin Frankin 17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790 Là một trong những người thành lập đất nướcnổi tiếng nhất của Hoa Kỳ. Ông là một chính trị gia một nhà khoa học một tác giả một thợ in một triết gia một nhà phát minh nhà hoạt động xã hội một nhà ngoại giao hàng đầu. Trong lĩnh vực khoa học ông là gương mặt điển hình của lịch sử vật lý vì nhữngkhám phá của ông và những lý thuyết về điện ví dụ như các khám phá về hiện tượng sấm sét. Với vai trò một chínhtrị gia và một nhà hoạt động xã hội ông đã đưa ra ý tưởng về một nước Mỹ. Còn với vai trò một nhà ngoại giao trong thờikỳ Cách mạng Mỹ ông đã làm cho liên minh là Pháp giúp đỡ để có thể giành độc lập. Năm 1750 chai Leyde mới được miền đất Bắc Mỹ biết đến. Tại nơi đây c hưa có một phòng thí nghiệm do chính quyền mở ra chưa có một hội khoa học nào cũng như một trường đại học nào. Tuy nhiên Tân Thế Giới vẫn có nhiều nhà khảo cứu và phát minh. Những người này mua sách báo và vật dụng khoa học từ châu Âu và thường phổ biến các kết quả của công cuộc tìm kiếm qua sách báo của nước Anh. Trong số các nhà khoa học của châu Mỹ có nhà vật lý danh tiếng miền Philadelphia ông Benjamin Franklin. Franklin đã mua được một chai Leyde từ châu Âu rồi sau rất nhiều thí nghiệm về điện với dụng cụ này ông đi tới nhận xét rằng tia điện phát ra từ chai tụ điện giống như các lằn chớp trên trời trong những ngày giông tố. Ông tự hỏi phải chăng sấm chớp cũng là một thứ điện nhưng với một cường độ lớn gấp bội Nếu như thế phảil àm sao nghiệm thử giả thuyết này. Franklin liền làm một chiếc diều khá lớn phất bằng lụa rồi vào một buổi chiều mây đen kéo tới mù mịt ông cùng đứa contrai William đem diều ra thả. Chiếc diều theo gió mạnh lên cao vùn vụt chẳngmấy chốc đã tới tầng mây đen thấp nhất. Franklin buộc tại cuối sợi dây diềuchiếc chìa khóa bằng kim loại. Mười phút sau sấm sét rền trời rồi mưa xuống. Franklin đưa tay gần chiếc chìa khóa thì thấy có tia lửa bật ra và ông cảm thấy bị điện giật. Như vậy sợi .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.