Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1 - Phần 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhưng từ đời Hán đến đời Tống hơn một ngàn năm, người dịch kinh nếu chẳng phải là bậc Pháp Thân thị hiện thì cũng là bậc trượng phu anh liệt siêu quần bạt tụy, há đều chẳng thông hiểu chú ngữ ư? Bất tất phải sanh tâm tôn sùng, coi trọng bản dịch của ngài Chương Gia, nghĩ là kỳ lạ, đặc biệt. | Ân Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên quyển 1 trang 85 of 271 học cách đọc sẽ chẳng thể đọc được dẫu đọc cũng không đúng cách. Nhưng từ đời Hán đến đời Tống hơn một ngàn năm người dịch kinh nếu chẳng phải là bậc Pháp Thân thị hiện thì cũng là bậc trượng phu anh liệt siêu quần bạt tụy há đều chẳng thông hiểu chú ngữ ư Bất tất phải sanh tâm tôn sùng coi trọng bản dịch của ngài Chương Gia nghĩ là kỳ lạ đặc biệt đấy chính là bỏ điều được mọi vị thánh cùng cho là đúng để giữ lấy điều chỉ được một vị hiền nhân cho là đúng há có nên chăng Kim Cang Kinh Tiên Chú nơi trang thứ mười ba trong hai dòng chín và mười Bốn câu kệ xưa nay nói không giống nhau . Di Lặc là đấng Bổ Xứ dùng những câu như không có ngã tướng v.v. để đáp chính là đối bệnh cho thuốc như trong nhà Thiền bất luận hỏi đến nghĩa nào đều chỉ về lẽ hướng thượng Nếu nói ngài Di Lặc đã đáp trọn hết nghĩa lý của bốn câu kệ thì đấy chính là tri kiến của kẻ đứng ngoài cửa Trung Phong quốc sư nói Đối với câu thọ trì nãi chí tứ cú kệ đẳng trong kinh này trước từ ngữ tứ cú kệ phải có hai chữ nãi chí cho đến phía sau phải có một chữ đẳng vân vân . Câu này ý nói chưa thể thọ trì trọn vẹn bài kinh hoặc chỉ thọ trì được hơn nửa quyển hoặc gần được nửa quyển cho đến tối thiểu là bốn câu hoặc một câu . Câu nói này của ngài Trung Phong là cách giải thích kinh văn hết sức thông suốt nhưng các vị chú giải từ trước đến nay thường hiểu hạn hẹp chữ Kệ không phải là văn xuôi. Họ chẳng biết ở Tây Vực kinh tiếng Phạn được viết theo hàng ngang thường sắp xếp bằng cách lấy ba mươi hai chữ làm chuẩn. Vì thế cổ thư ghi nhận số chữ trong kinh Hoa Nghiêm là có mười vạn bài kệ chứ không phải cả bộ kinh đều là kệ Lại còn bất luận văn tự nhiều hay ít hễ cứ giảng trọn hết một nghĩa thì được coi là một Kệ chứ không phải là ngoài kinh văn ra chỉ nói đến bốn câu kệ mà thôi Nếu hiểu chữ kệ là kệ tụng thì thọ trì trọn bài kinh chẳng có công đức chỉ có bài kệ này99 mới có công đức Há chẳng phải là báng Phật báng Pháp báng Tăng ư Chỉ nội sáu chữ đơn giản

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.