Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh phần 4', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | jĩ Chương V Tâm Ịý trong gỉơo dịch đàm phân Chương V TÂM LÝ TRONG GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN Chủ thể giao dịch đàm. phán ỉà con người. Mỗi người là một xã hội thu nhỏ nhưng có những đặc điểm chung về tâm lý. Chương này sẽ giới thiệu những đặc đìêm tâm lý cá nhân cần được quan tâm khi giao tiếp. Phân chia dưới giác độ chung nhất theo khía cạnh tinh cách những kiêu người thường gặp trong giao dịch đàm phán. Trong điều kiện nước ta tiến hành mở cửa hội nhập khu vực và thế giới chương này giới thiệu khái quát những lưu ý khi giao dịch với một sô người nước ngoài mà chúng ta có nhiều quan hệ. I. TÂM LÝ HỌC GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN 1. Các quá trình tâm lý Quá trình tâm lý bao gồm a. Cảm giác Là quá trình tâm lý phản ánh những tính chất khác nhau của các sự vật và hiện tượng khách quan đang tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác. Con người nhận biết được các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan bên ngoài thông qua các cơ quan cảm giác thị giác thính giác vị giác xúc giác. . Cảm giác xảy ra nhanh nó là cơ sơ của hoạt động tâm lý. Sự nhận thức hiện thực khách quan bắt đầu từ cảm giác. Cảm giác là công cụ f A Trường Đợi học Kinh tế ỡuốc dân . - i GIÁỌ.TRỈNH GIAO D CH VÀ ĐẰM PHÁN KINH 00ANH . duy nhất nối liền ý thức của con người vối môi trường. Cảm giác còn cho biết trạng thái bên trong của cơ thê người cảm giác mệt cảm giác đau đớn. . Không có cảm giác con người không thể định hướng được trong cuộc sôhg không thể làm việc không thể giao tiếp. b. Tri giác Là sự phản ánh trọn vẹn các sự vật vằ hiện tượng khách quan khi chúng tác động trực tiếp lên các cơ quan cảm giác. Tri giác được hình thành trên cơ sở của các cảm giác nhưng không phải là phép cộng giản đơn của các cảm giác và nó liên kết điều chỉnh các cảm giác riêng lẻ bằng cách quan sát riêng có của con người thông qua kinh nghiệm của mỗi ngươi. Cùng một hiện tượng khách quan nhưng mỗi người lại có các trí giác khác nhau. Một số tính chất quan trọng của tri giác là Tính trọn vẹn tính lựa chọn tính ý nghĩa mô phỏng tính .