Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dạy con không thành “đầu gấu” – Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Liệu giáo viên có thể luôn vào lớp kịp thời để ngăn học sinh bắt nạt nhau? Liệu phụ huynh có thể luôn ngăn được tất cả những hành vi không tốt của con mình? Câu trả lời luôn là "Không!" Giải pháp ngăn những đứa trẻ bắt nạt cần Thật khó tránh khỏi việc cao giọng khi cố đưa con vào khuôn khổ trừng phạt được thực hiện ngay từ lúc nhỏ, trước khi tính hung bạo bắt đầu được hình thành. Bằng kỷ luật, nhưng không Làm thế nào để phụ huynh có thể dạy cho con mình. | Dạy con không thành đầu gấu - Phần 2 Thật khó tránh khỏi việc cao giọng khi cố đưa con vào khuôn khổ Liệu giáo viên có thể luôn vào lớp kịp thời để ngăn học sinh bắt nạt nhau Liệu phụ huynh có thể luôn ngăn được tất cả những hành vi không tốt của con mình Câu trả lời luôn là Không Giải pháp ngăn những đứa trẻ bắt nạt cần được thực hiện ngay từ lúc nhỏ trước khi tính hung bạo bắt đầu được hình thành. Bằng kỷ luật nhưng không trừng phạt Làm thế nào để phụ huynh có thể dạy cho con mình biết đúng sai mà không quá khắt khe hay vô tình thành ra hành hạ con Liệu có phụ huynh nào tránh khỏi việc cao giọng quát tháo khi phải nỗ lực đưa bọn trẻ vào khuôn khổ Chúng ta đều biết và nhiều nhà nghiên cứu đã thừa nhận những lời la hét hoặc tệ hơn là đánh đập chỉ làm cho bọn trẻ sợ hãi chứ không thể giúp chúng hiểu được vì sao mình lại bị phạt và làm thế nào để khắc phục lỗi lầm. Về lâu dài việc phụ huynh sử dụng quá nhiều hình phạt nặng nề chẳng hạn như đánh đòn còn làm gia tăng tính hung hăng của con cái. Thay vì ý nghĩ phải đánh bại những tính xấu bên trong đứa trẻ bạn hãy chuyển sang dùng sự cảm thông và lòng nhân hậu để dạy dỗ chúng Dacher Keltner giáo sư tâm lý tại Đại học California cho biết. Hay nói cách khác các bậc cha mẹ nên bắt đầu bằng cách dạy con mình hiểu những hành vi và cảm xúc của bản thân. Ví dụ với một đứa trẻ đã làm đau một bạn khác bạn hãy giúp bé hiểu người bạn bị con bắt nạt đang cảm thấy như thế nào Theo Tiến sĩ Mary Gordon người sáng lập chương trình Roots of Empathy Gốc rễ của sự cảm thông thì Hầu hết các phụ huynh cho rằng nên hỏi những câu kiểu như Con nghĩ gì mà lại đối xử với bạn như thế nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu bạn nói Con hẳn phải cảm thấy rất buồn. Hãy dạy cho con cách tự diễn tả cảm xúc để những lần sau đó khi có những chuyện tương tự xảy ra bé có thể nói Con có cảm giác như lần con đã cắn bạn Johnny. Khi trẻ con bắt đầu hiểu được cảm xúc của chính mình chúng sẽ dễ dàng cảm nhận được cảm xúc của người khác. Chẳng hạn cậu bé trong câu .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.