Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chính vì vậy việc phân tích đặc điểm kinh tế dẫn tới sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản, và nghiên cứu mô hình Nhật Bản trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội để so sánh với thời kỳ “đổi mới”của Việt Nam là một việc rất cần thiết. Nhóm chúng em xin đưa ra một số khía cạnh dẫn đến sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản và một số bài học bổ ích cho thời kỳ “đổi mới”của. | MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 2 Chương I -NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI KỲ 1952-1973. 3 Chương II- NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN NĂM 1952 - 1973. I- Những di sản từ trước chiến tranh. 6 Il-Cải cách kinh tế. 7 III- Những nhà kinh doanh xí nghiệp tích cực 9 IV-Lực lượng lao động ưu tú. 10 V-Sự hợp tác chủ thợ. 10 VI- Lãnh đạo tài ba. 11 VII- Đổi mới kỹ thuật. 12 VIII- Tỷ lệ tiết kiệm cao và ngân hàng cho vay tích cực. 13 IX- Sự kết hợp giữa thị trường với kế hoạch. 14 X- Môi trường quốc tế hoà bình. 15 XI- Chi phí quốc phòng ít. 15 XII-Ổn định chính trị và xã hội. 16 1 XIII- Tư 17 tưởng trong tăng trưởng kinh tế. XIV-Cơ 18 cấu hai tầng. XV- Chính 20 sách mở cửa và phát triển khoa học kỹ thuật. XVI- Tính cách của nhân dân Nhật Bản. 20 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG VÀO VIỆT NAM. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 2 LỜI GIỚI THIỆU Với một thực tế là vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta tuy đã được quan tâm nhiều trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ thời kỳ đổi mới song qua 10 năm đổi mới người ta lại thấy có hiện tượng phân hoá nhanh một bộ phận trở nên nghèo tương đối chính vì vậy đòi hỏi phải có một lý luận lẫn thực tiễn của quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Với Nhật Bản có các điều kiện tự nhiên dân số vài đặc điểm cổ truyền gần gủi với Việt Nam. Nhật Bản trong giai đoạn thần kỳ và Việt Nam trong thời kỳ đổi mới vừa có những nét tương đồng. Sau chiến tranh nền kinh tế Nhật Bản đã mau chóng phục hồi và có bước phát triển nhảy vọt. Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 10 thời kỳ 1952-1973. Đi liền với tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ nghèo đói giảm xuống khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư đã thu hẹp lại tầng lớp trung lưu chiếm tuyệt đại bộ phận dân cư 90 đó là ước mơ của nhiều nước. Sự thành công của Nhật Bản không phải chỉ ở chỗ điều hoà thu nhập giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân mà còn ở khía cạnh điều hoà phúc lợi xã hội .