Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Siêu dẫn và ứng dụng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu tham khảo cho các bạn học chuyên ngành. Có thể nói việc hoá lỏng helium là tiền đề cho sự phát minh ra siêu dẫn. Năm 1908 Kamerlingh Onnes ( Hà Lan) đã hoá lỏng đc Nitơ đầu tiên trên thế giới, năm 1911 chính ông khi nghiên cứu điện trở của Hg đột ngột giảm về 0 khi nhiệt độ dưới 4,2K. | Siêu dẫn và ứng dụng Sinh viên : Lê Văn Lợi K12 : Vật Lý Mục lục 1, Lịch sử 2, Tính chất điện của siêu dẫn 3, Tính chất từ của siêu dẫn 4, Tính chất nhiệt của siêu dẫn 5, Lý thuyết cơ bản về siêu dẫn 6, Lý thuyết vi mô về siêu dẫn 7, Sơ lược về siêu dẫn nhiệt độ cao 8, Ưngs dụng của siêu dẫn và vật liệu siêu dẫn Lịch sử Có thể nói việc hoá lỏng helium là tiền đề cho sự phát minh ra siêu dẫn. Năm 1908 Kamerlingh Onnes ( Hà Lan) đã hoá lỏng đc Nitơ đầu tiên trên thế giới, năm 1911 chính ông khi nghiên cứu điện trở của Hg đột ngột giảm về 0 khi nhiệt độ dưới 4,2K Những năm sau đó một vấn đề liên quan đến siêu dẫn được khám phá. Năm 1914 hiện tượng dòng điện phá vỡ trạng thái siêu dẫn đã được phát hiện và cùng năm đó Kamerlingh Onnes chế tạo được nam châm siêu dẫn. Năm 1930 hợp kim siêu dẫn được tìm ra. Năm 1933 Meissner và Ochsenfeld đã công bố chất siêu dẫn khi làm lạnh dưới nhiệt độ chuyển pha trong từ trường thì đường cảm ứng từ bị đẩy ra ngoài. Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng Meissner Về lý thuyết Năm 1957 Barden, Cooper và Shriffer đã đưa ra lý thuyết vi mô, được gọi là lý thuyết BCS đã giải thích được tất cả các tính chất cơ bản của chất siêu dẫn và lý thuyết này đã nhận được giải Nobel năm 1972. Tuy nhiên lý thuyết này chỉ giải thích được siêu dẫn nhiệt độ thấp, không còn đúng với siêu dẫn nhiệt độ cao có thể cần 1 lý thuyết mới hay mở rộng của BCS. Vấn đề này đang trở thành 1 đề tài đầy hấp dẫn với các nhà khoa học. Trong suốt khoảng thời gian từ năm 1911 đến 1985 các chất siêu dẫn tìm ra đều có nhiệt độ chuyển pha dưới 24K và chất lỏng Heli vẫn là môi trường duy nhất được dùng để nghiên cứu siêu dẫn. Năm 1986 J.G Bednorz và K.A. Muller ( Thụy Sĩ) đã tìm ra tính siêu dẫn trong hợp chất gốm La-Ba-Cu-O với nhiệt chuyển pha nằm trong vùng Nito lỏng. Với phát minh này 2 ông đã giành giải Nobel Vật Lý năm 1987. Từ đây ngành siêu dẫn đã mở ra 1 hướng mới đó là Vật Lý siêu dẫn nhiệt độ cao mở ra một kỷ nguyên mới, và cuộc chạy đua giữa các phòng thí nghiệm Vậy siêu dẫn | Siêu dẫn và ứng dụng Sinh viên : Lê Văn Lợi K12 : Vật Lý Mục lục 1, Lịch sử 2, Tính chất điện của siêu dẫn 3, Tính chất từ của siêu dẫn 4, Tính chất nhiệt của siêu dẫn 5, Lý thuyết cơ bản về siêu dẫn 6, Lý thuyết vi mô về siêu dẫn 7, Sơ lược về siêu dẫn nhiệt độ cao 8, Ưngs dụng của siêu dẫn và vật liệu siêu dẫn Lịch sử Có thể nói việc hoá lỏng helium là tiền đề cho sự phát minh ra siêu dẫn. Năm 1908 Kamerlingh Onnes ( Hà Lan) đã hoá lỏng đc Nitơ đầu tiên trên thế giới, năm 1911 chính ông khi nghiên cứu điện trở của Hg đột ngột giảm về 0 khi nhiệt độ dưới 4,2K Những năm sau đó một vấn đề liên quan đến siêu dẫn được khám phá. Năm 1914 hiện tượng dòng điện phá vỡ trạng thái siêu dẫn đã được phát hiện và cùng năm đó Kamerlingh Onnes chế tạo được nam châm siêu dẫn. Năm 1930 hợp kim siêu dẫn được tìm ra. Năm 1933 Meissner và Ochsenfeld đã công bố chất siêu dẫn khi làm lạnh dưới nhiệt độ chuyển pha trong từ trường thì đường cảm ứng từ bị đẩy ra ngoài. Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng Meissner .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.