Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để diễn tả những tình cảm cách mạng cao quí của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Tố Hữu đã dùng lối hát giao duyên đối đáp giữa nam và nữ trong các hội hè đình đám ở miền Bắc nước ta. Thay vào nội dung tình yêu đôi lứa của dân ca bằng tình nghĩa cách mạng, tấm lòng son sắt thủy chung với Đảng, với nhân dân, qua cách nói, cách xưng hô “mình - ta”, tình cảm cao quí đó trở nên gần gũi, thắm thiết hơn. Hai nhân vật trữ tình trong. | Chuyên đề Thơ Tố Hữu Vấn đề 2 Việt Bắc A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Để diễn tả những tình cảm cách mạng cao quí của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Tố Hữu đã dùng lối hát giao duyên đối đáp giữa nam và nữ trong các hội hè đình đám ở miền Bắc nước ta. Thay vào nội dung tình yêu đôi lứa của dân ca bằng tình nghĩa cách mạng tấm lòng son sắt thủy chung với Đảng với nhân dân qua cách nói cách xưng hô mình - ta tình cảm cao quí đó trở nên gần gũi thắm thiết hơn. Hai nhân vật trữ tình trong bài thơ là người cán bộ về xuôi tượng trưng cho dân tộc Kinh và người dân Việt Bắc tượng trưng cho dân tộc miền ngược. Do đó tình cảm cách mạng ở đây còn là tình đoàn kết gắn bó giữa hai vùng miền xuôi - miền ngược thể hiện chính sách dân tộc của Đảng ta. 2. Hai mươi câu thơ mơ đầu bài thơ là lời trao gởi ân tình thắm thiết của Việt Bắc đối vơi cán bộ cách mạng về xuôi. Một loại câu hỏi tu từ và điệp kiểu câu Mình về mình có nhớ ta. Mình về mình có nhớ không. Tiếng ai. Mình đi có nhớ những ngày. Gợi cho người đọc cảm nhận được tình cảm lưu luyến không muốn rời trong buổi chia tay người đi - kẻ ở qua ý thơ Người về có nhớ ta không a. Nhớ Việt Bắc là nhớ quê hương cách mạng nhớ ngọn nguồn cách mạng nơi đã bảo bọc cán bộ chiến sĩ cách mạng trong những ngày sóng gió khi Đảng còn non trẻ. Hình ảnh mười lăm năm ấy là một hình ảnh cụ thể nhắc nhở thời kỳ đầu thành lập lực lượng vũ trang tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân cho đến ngày kháng chiến chống pháp thắng lợi. Cả một thời gian dài gian khổ đắng cay Việt Bắc đã ân tình ân nghĩa với cách mạng như thế cho nên NNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn . Người ra đi làm sao tránh khỏi tâm trạng xao xuyến bâng khuâng Hai tính từ lấp láy bâng khuâng bồn chồn cùng hiện diện trong câu thơ đối ý càng khắc họa đậm nét tâm trạng ấy . b. Nhớ Việt Bắc còn là những kỷ niệm gian khổ khó khăn trong thời kỳ kháng chiến. Câu thơ liệt kê Mưa nguồn suối lũ được nhấn mạnh thêm bằng từ những từ cùng để tạo một loạt những mây .