Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mâu thuẫn giữa chuẩn mực kế toán với Luật Doanh nghiệp trong hạch toán vốn góp của chủ sở hữu đối với công ty TNHH ? Từ quy định của Luật doanh nghiệp, không ít doanh nghiệp đã cho rằng khi hạch toán vốn góp của chủ sở hữu và công ty, phải hạch toán theo số vốn đã đăng ký, phần chênh lệch (nếu có) giữa số vốn đã đăng ký với số vốn thực góp được hạch toán là khoản nợ phải thu của công ty. Trong khi đó, theo chuẩn mực kế toán, khi hạch toán khoản vốn. | Mâu thuẫn giữa chuẩn mực kế toán với Luật Doanh nghiệp trong hạch toán vốn góp của chủ sở hữu đối với công ty TNHH Từ quy định của Luật doanh nghiệp không ít doanh nghiệp đã cho rằng khi hạch toán vốn góp của chủ sở hữu và công ty phải hạch toán theo số vốn đã đăng ký phần chênh lệch nếu có giữa số vốn đã đăng ký với số vốn thực góp được hạch toán là khoản nợ phải thu của công ty. Trong khi đó theo chuẩn mực kế toán khi hạch toán khoản vốn này chỉ được ghi theo số vốn đã thực góp. Vậy vấn đề này nên hiểu như thế nào phải chăng có sự mâu thuẫn giữa chuẩn mực kế toán và Luật Doanh nghiệp Khoản 2 Điều 39 của Luật Doanh nghiệp quy định rõ về thực hiện góp vốn đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên Trường hợp có hai thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó với công ty thành viên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết . Từ quy định của Luật doanh nghiệp không ít doanh nghiệp đã cho rằng khi hạch toán vốn góp của chủ sở hữu và công ty phải hạch toán theo số vốn đã đăng ký phần chênh lệch nếu có giữa số vốn đã đăng ký với số vốn thực góp được hạch toán là khoản nợ phải thu của công ty. Trong khi đó theo chuẩn mực kế toán khi hạch toán khoản vốn này chỉ được ghi theo số vốn đã thực góp. Vậy vấn đề này nên hiểu như thế nào phải chăng có sự mâu thuẫn giữa chuẩn mực kế toán và Luật Doanh nghiệp Bài viết này xin trao đổi một số vấn đề sau Một là việc hạch toán một số vốn chưa góp đủ theo cam kết vào TK 138 là không đúng quy định của kế toán và dẫn đến những phân tích đánh giá sai lầm về tình hình và kết quả tài chính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay nhiều doanh nghiệp hạch toán số vốn chưa góp đủ theo cam kết của các thành viên vào TK 138 nhưng theo hai cách khác nhau. Có doanh nghiệp khi nhận được bản cam kết của các thành viên góp vốn thì ghi toàn bộ số vốn đã cam kết vào bên Nợ TK 138 đối ứng bên Có TK 411 sau đó khi nhận được .