Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xuất thân là một người môi giới chứng khóan, William J. O’Neil trở thành một nhà kinh doanh thành công tại Mỹ chiến lược kinh doanh chứng khoán CANSLIM khá nổi tiếng. Ông là người sáng lập tờ Investor’s Business Daily và viết nhiều sách nổi tiếng về đầu tư và kinh doanh cổ phiếu. Trong bài này tác gỉa (LMC) ,dựa vào những tài liệu liệt kê bên dưới, đúc kết lại những phương pháo và kinh nghiệm đầu tư, thực chất là kinh doanh, của William J.O’Neil. Phần lớn những kinh nghiệm và lời khuyên của William J.O’Neil. | Phương Pháp Kinh Doanh Cổ phiếu của William J. O Neil Xuất thân là một người môi giới chứng khóan William J. O Neil trở thành một nhà kinh doanh thành công tại Mỹ chiến lược kinh doanh chứng khoán CANSLIM khá nổi tiếng. Ông là người sáng lập tờ Investor s Business Daily và viết nhiều sách nổi tiếng về đầu tư và kinh doanh cổ phiếu. Trong bài này tác gỉa LMC dựa vào những tài liệu liệt kê bên dưới đúc kết lại những phương pháo và kinh nghiệm đầu tư thực chất là kinh doanh của William J.O Neil. Phần lớn những kinh nghiệm và lời khuyên của William J.O Neil có thể áp dụng để kinh doanh cổ phiếu thành công tại thị trường chứng khóan Việt Nam vào thời điểm hiện tại. Có một số điểm tạm thời chưa thể áp dụng. Do đó người đọc cần phải biết chọn lọc và áp dụng đúng để thành công. Nguyên tắc thành công của nhà kinh doanh cổ phiếu Mua cổ phiếu khi nó đang lên giá. Đừng bao giờ đợi cổ phiếu xuống giá và có vẻ như rẻ mới mua. Mua khi giá đang lên giá và bán khi giá đạt được mức 20-25 giá đã mua. Luôn phải nhận biết múc nào là đỉnh điểm và bán ngay cổ phiếu trước khi nó đển đỉnh và chuẩn bị xuống dốc. Nhớ quyết đóan và bán cổ phiếu khi đang bị lỗ ít. Đừng bao giờ chần chừ vì mức thua lỗ sẽ ngày càng lớn hơn. Hãy quyết đóan và cắt lỗ càng sớm càng tốt. Đừng bao giờ để mức thua lỗ lên đến 8 . Đừng quan tâm đến những chỉ số của các nhà phân tích cơ bản đầu tư theo giá trị. Đừng quan tâm đến tỷ số Giá cả trên lợi nhuận của cổ phiếu cổ tức giá trị sổ sách. Xác định tỷ lệ lợi nhuận và thua lỗ cố định. Ví dụ như bạn chọn tỷ lệ lợi nhuận-thua lổ là 3-1. Nghĩa là nếu bạn bị thua lỗ một cố phiếu là 3 -5 thì hãy đạt lợi nhuận từ cổ phiếu khác ở mức gấp 3 lần tức là 9 -15 Hãy sử dụng đồ thị Không phải nhà phân tích kỹ thuật nào cũng thành công nhưng điều đó không có nghĩa là công cụ phân tích kỹ thuật là không hiệu quả. Ngược lại chúng - đồ thị biễu thị giá và lượng giao dịch là một công cụ tuyệt vời trong kinh doanh cổ phiếu. Bạn hãy học kỹ năng đọc đồ thị và từ đó tập xác định phán đóan xu