Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cắt mạch chitosan bằng tác nhân sinh học đặc biệt là sử dụng vi khuẩn đang ngày càng được quan tâm vì tính an toàn và thân thiện với môi trường. Bài viết này trình bày kết quả phân lập và định danh một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải chitosan từ vỏ lột tôm xác. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4 2023 https doi.org 10.53818 jfst.04.2023.177 PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN TỪ VỎ TÔM LỘT XÁC CÓ KHẢ NĂNG CẮT MẠCH CHITOSAN ISOLATION AND IDENTIFICATION OF BACTERIAL STRAINS FROM MOULTED SHRIMP SHELLS FOR CHITOSAN DEGRADATION Nguyễn Công Minh1 Nguyễn Thị Thông1 Nguyễn Thị Thanh Hải1 Phạm Thị Mai1 Nguyễn Văn Hòa2 Trang Sĩ Trung2 1. Viện Công nghệ sinh học và Môi trường Trường Đại học Nha Trang 2. Khoa Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ Nguyễn Văn Hòa Email hoanv@ntu.edu.vn Ngày nhận bài 16 10 2023 Ngày phản biện thông qua 13 12 2023 Ngày duyệt đăng 15 12 2023 TÓM TẮT Cắt mạch chitosan bằng tác nhân sinh học đặc biệt là sử dụng vi khuẩn đang ngày càng được quan tâm vì tính an toàn và thân thiện với môi trường. Bài báo này trình bày kết quả phân lập và định danh một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải chitosan từ vỏ lột tôm xác. Kết quả phân lập thu được 18 chủng vi khuẩn trong số đó 3 chủng S3.3V S4.2T S5.2V có khả năng cắt mạch chitosan mạnh. Kết quả định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA đã xác định S3.3V S4.2T và S5.2V lần lượt là Shewanella chilikensis tỷ lệ tương đồng 100 Sphingobacterium mizutaii tỷ lệ tương đồng 99 và Macrococcus armenti tỷ lệ tương đồng 100 . Từ khoá Cắt mạch chitosan chitosan phân tử lượng thấp vỏ tôm lột xác ABSTRACT The degradation of chitosan using biological agents especially bacteria has been increasingly receiving attention because of its safety and environmental friendliness. This paper presents the isolation and identification of some bacterial strains from moulted shrimp shells that could be used to degrade chitosan. There were 18 bacterial strains isolated. Three of them S3.3V S4.2T and S5.2V strains had the strong chitosan degradation ability. The 16S rRNA gene sequencing method indicated that S3.3V S4.2T and S5.2V were Shewanella chilikensis similarity ratio 100 Sphingobacterium mizutaii similarity ratio 99 and Macrococcus armenti similarity .