Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Nghiên cứu sử dụng nền cát - cao su phế thải để giảm chấn động cho công trình khi có động đất trình bày thí nghiệm cột cộng hưởng xác định các đặc trưng động của hỗn hợp cát – cao su; Đánh giá khả năng giảm chấn động của công trình khi có động đất. | Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng ĐHXDHN 2022 16 5V 168 180 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NỀN CÁT - CAO SU PHẾ THẢI ĐỂ GIẢM CHẤN ĐỘNG CHO CÔNG TRÌNH KHI CÓ ĐỘNG ĐẤT Vũ Văn Tuấ na Hồ Đı̀nh Nguyêna a Viện kỹ thuật công trình Đặc biệt Học viện kỹ thuật Quân sự 236 đường Hoàng Quốc Việt quận Cầu Giấy Hà Nội Viê ̣t Nam Nhận ngày 08 11 2021 Sửa xong 05 05 2022 Chấp nhận đăng 11 7 2022 Tóm tắt Trong những năm trở lại đây việc nghiên cứu tái sử dụng phế thải để làm vật liệu xây dựng đang ngày càng phổ biến vì tính kinh tế và khả năng giảm ô nhiễm môi trường. Cao su với khả năng giảm chấn động nên khi kết hợp với vật liệu đắp thông thường sẽ tạo thành hỗn hợp lý tưởng để làm nền giảm chấn động cho công trình khi có động đất. Bài báo này sẽ xây dựng mô hình số phần tử hữu hạn PTHH để khảo sát cho công trình nhà BTCT 4 tầng cao 12 m và 1 tầng hầm sâu 2 m với bốn trường hợp nền cát thông thường và nền cát có 25 50 75 thể tích là cao su. Khả năng giảm chấn động cho công trình khi có động đất sẽ được đưa ra sau khi so sánh nội lực chuyển vị gia tốc của một số điểm trên kết cấu và trong nền của mô hình khảo sát. Kết quả cho thấy hàm lượng cao su trong nền càng cao thì khả năng giảm chấn càng lớn. Sự suy giảm về vận tốc gia tốc trên kết cấu là rõ rệt còn sự suy giảm về vận tốc gia tốc tại nền đất thì chưa thực sự rõ ràng. Đối với nội lực của cấu kiện thì suy giảm của lực cắt sẽ lớn hơn suy giảm của mô men. Từ khoá giảm chấn động đất cao su hạt cao su phế thải cát cao su. RESEARCH ON THE APPLICATIONS OF SAND RUBBER MIXTURES IN SEISMIC SHOCK ABSORBERS OF FOR BUILDINGS DURING EARTHQUAKES Abstract In recent years converting waste into construction material is becoming popular because of its economy and ability to reduce environmental pollution. Rubber has the ability to reduce vibrations thus the rubber sand mixtures are very suitable to make backfill materials for buildings that are subjected to seismic load. This paper will create a finite element model for a building consisting of 4 .