Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình nhiệt động học tập 2 p3', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hệ là cô lập năng lượng của hệ bảo toàn vậy nhiệt độ trung bình là hằng số. Kết luận ta có thể dự đoán là nhiệt độ sẽ từ từ trở nên đồng đều với giá trị trung bình không đổi. 3.2.2. Tính bất thuận nghịch của khuếch tán Xét một quá trình khuếch tán nào đó và quan sát tính ngẫu nhiên của một biến đổi lúc đó hệ lại đi qua cùng các trạng thái nhưng theo chiều ngược Ổ7 lại. Điồu đó là không thể vì đổi dấu và -y- không đổi phương trình ổr ổx2 khuếch tán khởng được nghiệm đúng nữa. Hai quá trình ngược nhau không bao giờ có thể là hai nghiệm của phuưng trình khuếch tán. về bản chất sự khuếch tán là bất thuận nghịch vậy là quá trình tạo ra entrôpi. Chú ý Tính bất thuận nghịch liên hệ với đạo hùm bậc nhất theo thời gian. Các hiện tượng chi phối bởi các phương trình trong đó chi có các đạo hàm bậc hai theo thòi gian là các hiện tưọng thuận nghịch đối với một hạt chịu một lực chì phụ thuộc vị trí của hạt các phương trình cơ học được nghiệm đúng đối với hai chiều của quỹ đạo một sóng nghiêm đúng phương trình D ALEMBERT - - 7 có dx2 c2 ÕI2 thể truyền theo hướng này hoặc hưóng khác không bị biến dạng x. H-Prépa Điện từ học năm thứ 2 MP . 3.3. Các điểu kiện ban đầu ở chế độ không vĩnh cửu Trong trường hợp một chế độ không vĩnh cửu sự phân bố nhiệt độ tại mọi điểm ở thời điểm ban đầu là một số liệu cần thiết đổ giải phương trình khuếch tán. 3.4. Các điểu kiện ở giới hạn không gian Tại mọi thời điểm các điều kiện này biểu thị nhiệt độ hoặc đạo hàm của nhiệt độ hoặc một tổ hợp cả hai đại lượng đó ở bẻ mặt của vật nghiên cứu biến đổi như thế nào. Thực tế chúng ta sẽ gặp bốn loại điều kiện danh sách không bị giới hạn ví dụ la sỗ không gợi ra các điều kiện liên quan đến quá trình bức xạ . 3.4.1. Các điểu kiện về nhiệt độ Ta có thể áp đặt sự phân bố nhiệt độ T tại các điểm nào đó ở mặt ngoài tại mọi thời điểm. Như vậy hình 15 biổu diỗn tình trạng biến đổi của nhiệt độ T x i theo hàm của hoằnh đô X tại các thời điểm khác nhau t trong một thanh đồng nhất dài l các phía cách nhiệt. Lúc đầu