Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của đề tài là cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, có hệ thống, một số kiến thức toàn diện hơn. Rèn luyện cho các em học sinh những kỹ năng như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích những hiện tượng Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sát và vận dụng phương pháp vào giải các bài tập vật lí cơ học, phát huy tính tích cực sáng tạo nâng cao tầm nhìn của các em về bộ môn vật lí có tầm quan trọng trong kĩ thuật và đời sống. | SỞ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Phương pháp giải bài tập động lượng định luật bảo toàn động lượng Tác giả sáng kiến Nguyễn Hải Cường Mã sáng kiến 18.54.03 1 SỞ GD amp ĐT VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP NGÀNH TỈNH . I. Thông tin về tác giả đăng ký SKKN 1. Họ và tên Nguyễn Hải Cường 2. Ngày sinh 9 6 1981 3. Đơn vị công tác Trường THPT Sáng Sơn 4. Chuyên môn Vật Lí 5. Nhiệm vụ được phân công trong năm học Giảng dạy Vật lí lớp 10A1 10A5 10A6 11A2 11A3 12A3 12A4. II. Thông tin về sáng kiến kinh nghiệm 1. Tên sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Cấp học THPT 3. Mã lĩnh vực 54 4. Thời gian nghiên cứu từ tháng 09 2018 đến tháng 01 2019 5. Địa điểm nghiên cứu Trường THPT Sáng Sơn 6. Đối tượng nghiên cứu Học sinh Ngày tháng năm 2019 Ngày tháng năm 2019 Ngày 20 tháng 01 năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TỔ TRƯỞNG NHÓM NGƯỜI ĐĂNG KÝ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 2 Mục lục 1. Lời giới thiệu . 4 2. Tên sáng kiến . 4 3. Tác giả sáng kiến . 4 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến . 5 7. Mô tả bản chất của sáng kiến . 5 NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN . 5 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN . 5 I Kiến thức Toán học . 5 II Kiến thức Vật lý . 5 1.Động lượng . 5 2. Hệ cô lập Hệ kín . 6 3. Định luật bảo toàn động lượng . 6 4.Định lí biến thiên động lượng cách phát biểu khác của định luật II NIUTON . 6 5. Va chạm mềm . 6 6.Chuyển động bằng phản lực . 6 B. Các dạng bài tập và phương pháp giải . 7 Dạng 1 Tính động lượng của một vật một hệ vật. . 7 Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng . 7 C BÀI TOÁN CƠ BẢN . 8 HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG . 16 Bài tập trắc nghiệm. . 18 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến . 22 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Động lượng là một khái niệm Vật lý trừu tượng đối với học sinh. Trong .