Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhận diện các tranh chấp thương mại được phân chia theo lĩnh vực. Tuy nhiên việc phân loại vẫn còn gặp một số khó khăn, đặc biệt đối với các tranh chấp dân sự khác. Bài viết này sẽ phân tích và trình bày cách phân biệt tranh chấp kinh doanh thương mại với tranh chấp dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết. | PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI VỚI TRANH CHẤP DÂN SỰ Nhận diện các tranh chấp thương mại được phân chia theo lĩnh vực. Tuy nhiên việc phân loại vẫn còn gặp một số khó khăn đặc biệt đối với các tranh chấp dân sự khác cụ thể Về tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại trong lĩnh vực thương mại phổ biến Các tranh chấp này rất dễ nhầm với các tranh chấp dân sự thông thường trong cùng lĩnh vực. Sự khác biệt với tranh chấp dân sự thông thường trong cùng lĩnh vực thể hiện ở hai yếu tố yếu tố chủ thể và yếu tố mục đích tham gia giao dịch. Về mặt chủ thể đối với tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại các bên tranh chấp đều có đăng ký kinh doanh còn đối với tranh chấp dân sự chủ thể tham gia không bắt buộc đăng ký kinh doanh. Về yếu tố mục đích tham gia giao dịch đối với tranh chấp thương mại các bên tranh chấp đều có mục đích tìm kiếm lợi nhuận còn đối với tranh chấp dân sự không cần yêu cầu các bên phải có mục đích lợi nhuận. Ví dụ tranh chấp thương mại trong lĩnh vực mua bán hàng hóa là tranh chấp về việc mua bán hàng hóa giữa bên bán và bên mua trong đó bên bán và bên mua đều có đăng ký kinh doanh và đều nhằm mục đích lợi nhuận qua việc mua bán hàng hóa đó. Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa tranh chấp thương mại và tranh chấp dân sự thông thường đều giống nhau ở các điểm sau có sự mua bán hàng hóa giữa bên bán và bên mua các điều khoản cơ bản của hợp đồng đều phải đáp ứng các quy định chung của pháp luật về loại hợp đồng này. Song sự khác nhau ở đây được thể hiện ở các điểm sau thứ nhất trong tranh chấp thương mại bên bán và bên mua đều là các thương nhân các cá nhân tổ chức có đăng ký kinh doanh thứ hai hai bên ký kết hợp đồng đều có mục đích lợi nhuận. Đối với tranh chấp trên chúng ta có thể lấy một ví dụ như sau công ty A ký với công ty B một hợp đồng mua bán hàng hóa theo đó công ty A bán cho công ty B một số lượng hàng hóa để công ty B dùng làm nhiên liệu sản xuất. Trong trường hợp này nếu có tranh chấp xảy ra chúng .