Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 8 - Lưu Đức Trung cung cấp cho học viên các kiến thức về các khuếch đại một transistor; phân loại khuếch đại; các khuếch đại đảo – emitter chung và cực nguồn chung; các mạch lặp - khuếch đại collector chung và cực máng chung; các khuếch đại không đảo – Base chung và cực cửa chung; tụ đi vòng và ghép; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR 8.1 Phân loại khuếch đại 8.2 Các khuếch đại đảo emitter chung và cực nguồn chung 8.3 Các mạch lặp khuếch đại collector chung và cực máng chung 8.4 Các khuếch đại không đảo Base chung và cực cửa chung 8.5 Tụ đi vòng và ghép BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1 BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2 BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 3 BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR 8.1 Phân loại khuếch đại Tín hiệu đưa vào tranzitor qua các cực base hay cực cổng và tín hiệu ra được lấy từ cực collector hay cực máng. Tuy nhiên tranzitor có ba cực phân biệt và rất có thể được sử dụng để đưa tín tiệu để khuếch đại vào gồm cực base cực emitter và cực collector cho BJT cực cửa cực nguồn và cực máng đối với FET. Chúng ta sẽ thấy một cách ngắn gọn rằng chỉ cực base và cực emitter hay cực cửa và cực nguồn là hữu ích vào lúc BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 4 BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR tín hiệu được đưa vào cực collector và cực emitter hay cực máng và cực nguồn là hữu ích để lấy tín hiệu ra. Có nhiều loại cấu hình khuếch đại hầu như đều sử dụng giống nhau mạch phân cực bốn điện trở minh họa trong hình 8.1.1. Cách mắc thêm các tụ điện rồi sẽ được sử dụng để thay đổi tín hiệu vào và ra và thay đổi tính chất xoay chiều của các bộ khuếch đại. BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 5 BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR Hình 8.1.1 Mạch khuếch đại thế hiệu bốn điện trở cho a BJT và b MOSFET BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 6 BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR Tín hiệu vào và ra BJT Với BJT trong hình 8.1.1 a mô hình chuyển vận tín hiệu rộng đưa ra sự trợ giúp thích đáng cho vị trí của tín hiệu đầu vào. Trong miền tích cực của BJT vBE ic I s exp VT BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 7 BÀI 8 CÁC KHUẾCH ĐẠI MỘT TRANSISTOR iC I S vBE iB exp β F β F VT 8.1.1 IS vBE iE exp αF VT Để làm cho iC iF iB biến đổi có ý nghĩa ta cần thay đổi điện áp trên cặp cực base emitter .