Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của cuốn sách "Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng" nhằm làm sáng tỏ một loạt những sự kiện chính trị quan trọng đã diễn ra ở Nam bộ trong nửa đầu thế kỷ XIX. Từ vùng đất này, các đội quân đã hành quân ra Bắc để thống nhất Việt Nam và lập nên vương triều Nguyễn (1802-1945). Nội dung cuốn sách gồm có 2 phần với 6 chương, phần 1 gồm 3 chương, nói về quyền lực địa phương và sự tiêu vong của nó. Mời các bạn cùng tham khảo. | VÙNG ĐẤT NAM BỘ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG VIỆT NAM TRONG QUÁ KHỨ TƯ LIỆU NƯỚC NGOÀI Bộ sách được xuất bản với sự hợp tác của Khoa Sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội VÙNG ĐẤT NAM BỘ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG 2004 Cornell Southeast Asia Program Printed in the United States of America Cover Design by Judith Burns Publicaitons Services Cornell University Tiếng Việt 2011 Khoa Lịch Sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỔNG PHÁT HÀNH Công ty Cổ phần Từ Văn Từ Văn Books Địa chỉ P403 - A3 KTX Thăng Long đường Cốm Vòng Dịch Vọng Hậu Cầu Giấy Hà Nội Điện thoại 04 6682 8009 Fax 04 6269 6587 Email info@tuvanbooks.com Website http www.Tuvanbooks.com ISBN Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Hà Nội PGS.TS. Choi Byung Wook VÙNG ĐẤT NAM BỘ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG Người dịch Hoàng Anh Tuấn Lê Thùy Linh Trần Thiện Thanh Phạm Văn Thủy Nguyễn Mạnh Dũng Người hiệu đính PGS. TS Nguyễn Thừa Hỷ NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI MỤC LỤC Lời cảm ơn 7 Lời giới thiệu 11 Lời tác giả 21 Dẫn luận 23 phần i QUYỀN LỰC ĐỊA PHƯƠNG VÀ SỰ TIÊU VONG CỦA NÓ 35 Chương I Di sản của hệ thống chính quyền Gia Định 1788 - 1802 39 Chương II Gia Định thành tổng trấn 1808 - 1832 và Lê Văn Duyệt 79 Chương III Giải thể quyền lực ở vùng đất Nam Bộ 139 phần ii NHỮNG NÉT ĐẶC THÙ DƯỚI THỜI MINH MẠNG 165 Chương IV Chính sách giáo hóa người Nam Bộ của Minh Mạng 169 Chương V Hậu quả của chính sách đồng hóa của Minh Mạng 203 Chương VI Đạc điền và bảo vệ tư hữu ruộng đất 253 Kết luận 2201 LỜI CÁM ƠN C uốn sách này dựa trên bản luận án Tiến sĩ cùng tựa đề. Trong quá trình thực hiện chương trình nghiên cứu chủ yếu tại Đại học Quốc gia Úc tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều người. Trước hết tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành đến Giáo sư David Marr người đã nhiệt tâm giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi sẽ không bao giờ quên được những động viên và khích lệ về chuyên môn hết sức chân thành nhẫn nại và đầy uyên thâm của ông. Tôi cũng xin