Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu khả năng sản xuất H2SO4 từ nguồn nguyên liệu lưu huỳnh/chứa lưu huỳnh tại Nhà máy Lọc dầu Dung Quất dựa trên các yếu tố về thị trường, công nghệ và hiệu quả kinh tế. Hiện nay, sản lượng H2SO4 sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ, phần thiếu hụt phải bù bằng lượng nhập khẩu. | HÓA - CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 11 - 2021 trang 66 - 76 ISSN 2615-9902 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT ACID SULFURIC H2SO4 TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU LƯU HUỲNH CHỨA LƯU HUỲNH TẠI NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT Võ Thị Thương1 Trần Vĩnh Lộc1 Lê Dương Hải1 Nguyễn Minh Hiếu2 Trương Văn Nhân1 Nguyễn Thị Châu Giang1 Nguyễn Anh Tuấn3 Huỳnh Minh Thuận1 1 Viện Dầu khí Việt Nam 2 Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP 3 Công ty Cổ phần Sản xuất Nhựa Phú Mỹ Email thuongvt.pvpro@vpi.pvn.vn https doi.org 10.47800 PVJ.2021.11-05 Tóm tắt Bài báo nghiên cứu khả năng sản xuất H2SO4 từ nguồn nguyên liệu lưu huỳnh chứa lưu huỳnh tại Nhà máy Lọc dầu Dung Quất dựa trên các yếu tố về thị trường công nghệ và hiệu quả kinh tế. Hiện nay sản lượng H2SO4 sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ phần thiếu hụt phải bù bằng lượng nhập khẩu. Theo dự báo thị trường nội địa sẽ thiếu hụt khoảng 464 nghìn tấn H2SO4 vào năm 2025. Dự án đầu tư sản xuất H2SO4 với quy mô công suất 200 nghìn tấn năm dự kiến đi vào vận hành vào năm 2025. Trong trường hợp sản xuất H2SO4 gián tiếp từ khí giàu H2S thông qua sản phẩm trung gian là lưu huỳnh Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 143 2 triệu USD IRR đạt 3 2 NPV@13 2 là -55 1 triệu USD tổng thời gian thu hồi vốn là 14 năm và 4 tháng. Trong trường hợp sử dụng trực tiếp khí giàu H2S làm nguyên liệu Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 102 4 triệu USD IRR đạt 16 3 và NPV@13 2 là 15 7 triệu USD tổng thời gian thu hồi vốn là 5 năm và 5 tháng. Từ khóa Sulfuric acid lưu huỳnh Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. 1. Giới thiệu Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất H2SO4 từ nguồn nguyên liệu lưu huỳnh chứa lưu H2SO4 là hóa chất cơ bản có tốc độ tăng trưởng và huỳnh khí giàu H2S dựa trên các tiêu chí về thị trường lượng tiêu thụ cao tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương kỹ thuật và kinh tế nhằm xem xét khả năng sản xuất sản trong đó các quốc gia khu vực Đông Nam Á chủ yếu nhập phẩm mới góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh khẩu H2SO4. Tại Việt Nam H2SO4