Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài nêu lên thí nghiệm Osterberg (O-cell) là giải pháp hữu hiệu để đánh giá sức chịu tải thực tế của cọc và xác định một số thông số khác như độ cứng của cọc, tải trọng phân bố dọc cọc, ma sát da của cọc. Từ kết quả thí nghiệm O-cell, có thể xây dựng mối quan hệ giữa tải trọng (T) và chuyển vị cọc (Z) cho từng lớp đất. Mời các bạn cùng tham khảo! | PHÂN TÍCH SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC THEO ĐƯỜNG QUAN HỆ TẢI TRỌNG - CHUYỂN VỊ TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM O-CELL LÊ BÁ VINH NGUYỄN TRUNG DUY TÔ LÊ ƢƠNG Analysis of the load-bearing capacity of piles by establishing stress- displacement relationship from the O-cell test result Abstract The Osterberg O-cell test is an effective solution to evaluate the actual load-bearing capacity of the pile and determine some other parameters such as stiffness of the pile load distributed along the pile skin friction of pile. From the O-cell experiment results it is possible to build the relationship between the load T and the pile displacement Z for each soil layer. Through the O-cell test results of two actual bored piles with different diameters the frictional mobilisation of the soil along the pile as well as the resistance of the soil at pile tip is analyzed and compared with theoretical results and also draw differences in skin friction of two piles. 1. GIỚI THIỆU kết quả thí nghiệm O-cell của 2 cọc khoan nhồi Cọc khoan nhồi đƣợc áp dụng ngày càng thực tế có đƣờng kính khác nhau sự huy động nhiều vào các công trình xây dựng cao tầng nhƣ ma sát của đất ở dọc thân cọc cũng nhƣ sức một trong những giải pháp nền móng hiệu quả. kháng của đất ở mũi cọc đƣợc phân tích đối Việc hiểu rõ cơ chế làm việc của cọc khoan chiếu theo các phƣơng pháp phân tích trên. nhồi tƣơng tác với đất nền xung quanh là rất 2. CƠ SỞ LÝ THUY T cần thiết để các kỹ sƣ lựa chọn phƣơng án thiết 2.1. ƣờng quan hệ giữa tải trọng và kế tính toán hợp lý nhất. Đƣờng quan hệ giữa chuyển vị theo Coyle và Reese 1966 tải trọng T và chuyển vị cọc Z cho từng lớp Hình ảnh đƣờng quan hệ T-Z theo Coyle và đất đƣợc sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu cọc Reese đƣợc thể hiện ở hình 1. Mô hình đƣờng chịu tải trọng dọc trục. Mối quan hệ T-Z cũng quan hệ này gồm 2 đoạn đàn hồi tuyến tính và đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ở trong và ngoài chảy dẻo. Cọc đạt đến giá trị tải trọng giới hạn nƣớc tìm hiểu phân tích nhƣ Phạm Tuấn Anh