Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày một vài ý tưởng về mối quan hệ giữa tài và đức hay giữa văn và lễ của Hồ Chí Minh và một vài học giả. Trong đó minh chứng việc áp dụng tư tưởng “tiên học lễ ” của Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công việc của Người thông qua câu chuyện giữa Người và nguyên soái Xô Viết Voroshilov. | Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp Tập 10 Số 4 2021 3-10 QUY TẮC quot TIÊN HỌC LỄ quot VÀ CÂU CHUYỆN HỒ CHÍ MINH TIẾP KLIMENT VOROSHILOV Đặng Quốc Bảo1 Phạm Minh Giản2 và Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm3 1 Viện Trí Việt 2 Trường Đại học Đồng Tháp 3 Phòng Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Đồng Tháp Tác giả liên hệ pmgian@dthu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận 26 4 2021 Ngày nhận chỉnh sửa 30 6 2021 Ngày duyệt đăng 19 7 2021 Tóm tắt Đường lối giáo dục và đào tạo của nước ta là đào tạo ra những con người có đủ đức đủ tài có khả năng đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Nhưng hiện nay tình trạng giáo dục đào tạo có phần nghiêng về kiến thức kĩ năng chuyên môn nhiều hơn là trau dồi rèn luyện phẩm chất đạo đức. Hồ Chí Minh là người luôn coi trọng cả hai yếu tố tài và đức trong suốt cuộc đời học tập làm việc sinh sống Người luôn đề cao cả hai yếu tố này. Bài viết trình bày một vài ý tưởng về mối quan hệ giữa tài và đức hay giữa văn và lễ của Hồ Chí Minh và một vài học giả. Trong đó minh chứng việc áp dụng tư tưởng tiên học lễ của Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công việc của Người thông qua câu chuyện giữa Người và nguyên soái Xô Viết Voroshilov. Từ khóa Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh tiên học lễ Voroshilov. - THE PRINCIPLE OF LEARNING MANNERS FIRST AND PRESIDENT HO CHI MINH S WELCOMING KLIMENT VOROSHILOV Dang Quoc Bao1 Pham Minh Gian2 and Tang Thai Thuy Ngan Tam3 1 Institute of Viet Mind 2 Dong Thap Uinversity 3 Office of Science and Technology Dong Thap University Corresponding author pmgian@dthu.edu.vn Article history Received 26 4 2021 Received in revised form 30 6 2021 Accepted 19 7 2021 Abstract Our country s direction of education and training is to educate the people with enough virtue enough talent capable of meeting the requirements of the new era. But the current status of education and training is more inclined to professional knowledge and skills than to cultivate and practice moral qualities. Ho Chi Minh always attached equal importance to talent and virtue throughout