Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đạt hiệu quả. Phát huy tính tích cực chủ động của hầu hết học sinh trong lớp, khắc phục những hạn chế của các phương pháp thảo luận nhóm truyền thống nhằm phát huy năng lực của học sinh, đặc biệt là năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực trình bày, năng lực tư duy. Những năng lực mà phương pháp thảo luận nhóm truyền thống chưa thể hình thành cho học sinh. | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN MÃ SKKN Dùng cho hội đồng chấm của sở SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC MỚI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Môn Địa lí NĂM HỌC 2015-2016 Vận dụng kỹ thuật dạy học mới nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Địa lí MỤC LỤC A. PHẦN THỨ NHẤT . 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN . 1 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 2 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 4 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM . 4 IV. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 4 V. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU . 4 B. PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 5 I. NHỮNG NỘI DUNG LÍ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. . 5 II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 11 III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH . 12 IV. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM . 24 C. PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 26 I. KẾT LUẬN . 26 II. KIẾN NGHỊ . 27 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 29 Vận dụng kỹ thuật dạy học mới nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Địa lí A. PHẦN THỨ NHẤT I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Giáo dục là nền tảng của xã hội là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh của đất nước. Giáo dục cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa học và cuộc sống. Mặt khác giáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao trong quá trình giảng dạy chúng ta cần thiết phải đổi mới về nội dung phương pháp dạy học trong đó đổi mới phương pháp nhằm phát huy tích tích cực của học sinh là vấn đề quan trọng. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học được xác định trong nghị quyết Trung ương 4 khóa VII 1-93 nghị quyết Trung ương 2 khóa VII 12- 1996 được thể chế hóa trong Luật Giáo dục 2005 trong chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo đăc biệt chỉ thị số 14 4-1999 . Luật Giáo dục điều 28.2 đã ghi Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng