Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
"Bài giảng Cơ chế sinh bệnh học của nhức đầu Migrain và ứng dụng trong điều trị - PGS.TS Nguyễn Văn Liệu" trình bày đại cương nhức đầu migraine; cơ chế đau trong migrain; yếu tố giải phẫu trong migrain; hệ thống thần kinh mạch máu dây V; sinh lý bệnh của migrain; yếu tố di truyền ở bệnh nhân migrain. | CƠ CHẾ SINH BỆNH HỌC CỦA NHỨC ĐẦU MIGRAIN VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ PGS.TS NGUYỄN VĂN LIỆU KHOA TK BV BẠCH MAI BỘ MÔN TK ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẠI CƢƠNG Nhức đầu Migrain là loại đau phổ biến nhất trong số các trƣờng hợp nhức đầu nguyên phát mạn tính. Cơ chế của nhức đầu Migrain phức tạp cho đến nay còn nhiều điều chúng ta chƣa biết rõ. Bệnh sinh của nhức đầu Migrain có liên quan đến giải phẫu chức năng các đƣờng dẫn truyền cảm giác đau cơ chế sinh lý bệnh sinh hóa dƣợc lý di truyền. Hiểu biết cơ chế bệnh sinh này sẽ giúp cắt nghĩa các tr ch lâm sàng điều trị và dự phòng các cơn Migrain. CƠ CHẾ ĐAU TRONG MIGRAIN Từ trƣớc đến nay chúng ta coi nhức đầu Migrain là do rối loạn vận mạch Tiền triệu là giai đoạn co mạch giai đoạn toàn phát có hiện tƣợng giãn mạch. Thực tế yếu tố mạch máu chỉ là một phần của câu chuyện phức tạp này. Trong cơ chế bệnh sinh Migrain có các bất thƣờng về cấu trúc não các bất thƣờng sinh hóa ở não có yếu tố di truyền. Các yếu tố này tạo nên kích thích ở não mất điều hòa cảm giác gây đau đầu và các triệu chứng phối hợp khác. LỊCH SỬ Năm 1938 Graham và Volff dùng Egotamin Tiêm cho bệnh nhân đã chứng minh đƣợc giảm mức độ mạch đập gây giảm đau đầu. Năm 1944 Leao đƣa ra thuyết ức chế lan rộng ở vỏ não Cortical spresding depression- CSD CSD là làn sóng khử cực TB thần kinh tiếp sau đó là sự ức chế hoạt động của tế bào thay đổi lƣu lƣợng máu Lúc đầu xung huyết sau đó giảm lƣu lƣợng máu. LỊCH SỬ Trên EEG có thể thấy hiện tƣợng CSD ở các động vật không có hồi não nhƣng chƣa thấy trên ngƣời. Ngày nay thuyết CSD của Leao đã đƣợc chứng minh bằng kỹ thuật chụp PET và fMRI. Làn sóng CSD lan rộng xuyên qua não với tốc độ 3mm phút. YẾU TỐ GIẢI PHẪU TRONG MIGRAIN CÁC THÀNH PHẦN CÓ CẢM GIÁC ĐAU TRONG SỌ - Mô não không có cảm giác đau. - Màng cứng mạch máu màng cứng mạch máu ngoài sọ xoang tĩnh mạch các dây sọ III IV V VII IX và X rễ cổ trên cơ và gân cơ vùng cổ mặt mắt tai da đầu hầu họng và xoang mũi đƣợc phân bố thần kinh và có thể gây đau. - Phần trên lều tiểu .