Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tạp chí Kinh tế môi trường: Số 169 - tháng 11/2020 trình bày các nội dung chính sau: Chuyển dịch năng lượng tái tạo, xóa bỏ rào cản để phát triển năng lượng xanh bền vững, điện mặt trời nổi - Xu hướng mới của ngành công nghiệp năng lượng, hệ sinh thái vùng biển Việt Nam trước sức ép biến đổi khí hậu, . Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | Chuyển dịch NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Chuyển người khác cùng đọc Giá 50.000 đồng WWw.kinhtemoitruong.vn MỤC LỤC TẠP CHÍ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG - SỐ 169 - THÁNG 11 2020 Chuyển dịch năng lượng tái tạo Kinh tế tuần hoàn Nền tảng của 6 phát triển bền vững 34 Cơ hội và thách thức cho Việt Nam Liên tiếp sạt lở khốc liệt ở miền Trung 10 Dồn dập đầu tư năng lượng tái tạo Thảm họa đã được báo trước 40 bỏ ngỏ hệ lụy môi trường Vì sao diện tích rừng Việt Nam Xóa bỏ rào cản để phát triển thấp hơn các nước trong khu vực 42 14 năng lượng xanh bền vững Điện mặt trời nổi - Xu hướng mới của Cần có chính sách ưu đãi cho điện rác 54 16 ngành công nghiệp năng lượng Xử lý nước thải nông thôn cần được 58 Cú hích lớn cho sự thúc đẩy năng quan tâm đúng mức 20 lượng sạch Báo động tình trạng 60 ô nhiễm rác thải ven biển Bảo vệ rừng phòng hộ 22 Nhiều thách thức Bất chấp hiện tượng La Nina năm 2020 vẫn nóng kỷ lục 62 Trung ương Hội Kinh tế Môi trường 24 Việt Nam ủng hộ đồng bào vùng lũ miền Trung Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu 64 sẽ đi về đâu Chỉ có rừng tự nhiên mới có 25 năng lực bảo vệ đất đai Thế giới làm gì để chống rác thải nhựa 66 Hệ sinh thái vùng biển Việt Nam trước 30 sức ép biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đe dọa tài nguyên nước 68 LỜI TÒA SOẠN hỉ trong 2 năm trở lại đây Việt Nam đã có chỉnh cần thiết cụ thể đẩy mạnh dạng năng lượng những bước tiến mạnh mẽ về phát triển năng sạch như năng lượng mặt trời gió với nhiều cơ chế lượng tái tạo NLTT . Báo cáo tại Quốc hội hồi tháng chính sách khuyến khích phát triển tiềm năng này. 6 2020 Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết đến nay Theo Nghị quyết 55 ban hành tháng 2 2020 của Bộ tổng công suất điện mặt trời được quy hoạch khoảng Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng 10.300 MW trong đó đưa vào vận hành hơn 90 dự án lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn với tổng công suất khoảng 5.000 MW chiếm gần 8 5 đến năm 2045 xác định Việt Nam sẽ khuyến khích và công suất lắp đặt của hệ thống điện. Với kỉ lục về công tạo điều kiện .