Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu sự tác động của xu hướng cạnh tranh cá nhân đến hành vi tiêu dùng đối với thương hiệu sản phẩm điện thoại di động được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, với cỡ mẫu 196 sinh viên ở 05 trường đại học trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất là hạn ngạch. | TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8 02 - 2020 CẠNH TRANH CÁ NHÂN VÀ XU HƯỚNG TIÊU DÙNG THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG INDIVIDUAL COMPETITION AND BRAND CONSUMPTION TENDENCY OF MOBILE PHONE PRODUCT Ngày nhận bài 05 05 2020 Ngày chấp nhận đăng 25 06 2020 Võ Minh Sang TÓM TẮT Nghiên cứu sự tác động của xu hướng cạnh tranh cá nhân đến hành vi tiêu dùng đối với thương hiệu sản phẩm điện thoại di động được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu 196 sinh viên ở 05 trường đại học trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất là hạn ngạch. Các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng thống kê mô tả phân tích nhân tố khám phá phân tích nhân tố khẳng định và phân tích cấu trúc tuyến tính. Kết quả nghiên cứu đã xác định mối tương quan dương và trực tiếp của thành phần cạnh tranh phát triển đến cảm nhận tính toàn cầu của thương hiệu thành phần cạnh tranh thắng thế tác động dương và trực tiếp đến cảm nhận chất lượng của thương hiệu và lòng trung thành đối với thương hiệu. Theo đó kết quả nghiên cứu đã xác định các thành phần của xu hướng cạnh tranh có ý nghĩa trong việc phân khúc thị trường định vị thương hiệu và xây dựng chiến lược truyền thông thúc đẩy xu hướng tiêu dùng thương hiệu. Từ khóa cạnh tranh cá nhân xu hướng tiêu dùng thương hiệu lòng trung thành khách hàng. ABSTRACT The study of the impact of individual competition trends on consumer behavior on mobile phone brands was conducted by quantitative research with a sample size of 196 students from 05 universities in Can Tho city. The sample was selected by the non-probability method is quota. Research used data analysis methods Exploratory factor analysis confirmatory factor analysis and structural equation modeling. The study result had identified the positive and direct correlation of the personal development competitivivess to perceive the globality of the brand the hyper competitiveness had identified the positive and direct impact to the perceived .