Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kim Ngao tân thoại được xem là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của văn học Korea, do Kim Si-seup (Kim Thời Tập, 1435-1493), một tác giả sống vào thời đại Sejong, sáng tác. Giống như hầu hết các tác phẩm thời cổ điển của văn học Korea, Kim Ngao tân thoại viết bằng chữ Hán, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc tác phẩm của Trung Quốc là Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu). | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC VĂN HÓA HÀN QUỐC TRONG KIM NGAO TÂN THOẠI CỦA KIM SI-SEUP Đinh Lê Minh Thônga Nguyễn Phương Khánhb Nhận bài 10 02 2018 Chấp nhận đăng Tóm tắt Kim Ngao tân thoại được xem là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của văn học Korea do Kim Si-seup 25 03 2018 Kim Thời Tập 1435-1493 một tác giả sống vào thời đại Sejong sáng tác. Giống như hầu hết các tác http jshe.ued.udn.vn phẩm thời cổ điển của văn học Korea Kim Ngao tân thoại viết bằng chữ Hán đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc tác phẩm của Trung Quốc là Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu . Tuy nhiên nhà văn Kim Si-seup đã biến hóa sáng tạo một cách tự nhiên gắn với bối cảnh thời đại mà ông sinh sống. Trong đó những dấu ấn của văn hóa Hàn Quốc từ khung cảnh phong tục tư tưởng của con người xứ Hàn khéo léo được lồng ghép trong những câu chuyện ma ảo quái dị. Điều này khiến cho tác phẩm mang đậm tinh thần văn hóa đất nước và được xem là sáng tác mở đầu của thể loại tiểu thuyết cổ điển Korea. Từ khóa Kim Si-seup Kim Ngao tân thoại tiểu thuyết cổ điển Hàn Quốc Tiễn đăng tân thoại văn hóa Hàn Quốc. xu hướng tìm hiểu văn học văn hóa tư tưởng đặt trong 1. Tác phẩm Kim Ngao tân thoại Kim Si-seup trong dòng chảy của thể loại truyền kì Đông Á bối cảnh khu vực Đông Á tác phẩm Kim Ngao tân thoại Geumo Sinhwa của Kim Si-seup Kim Thời Tập - Khái niệm truyền kì không dừng lại trong khuôn tuyệt phẩm văn xuôi hư cấu theo dòng truyền kì của văn khổ thuật ngữ chỉ một thể loại văn học mang đặc trưng học Hàn Quốc xuất hiện vào thế kỉ 15 - được quan tâm hư thực kì quái hoang đường cách phản ánh hiện thực nhiều hơn đặc biệt dưới góc nhìn liên văn bản xuyên có ít nhiều màu sắc dân gian. Thể loại truyền kì trong văn hóa và tìm kiếm những đặc trưng riêng biệt màu các quốc gia thuộc cư trú đồng văn Nhật Bản Việt sắc Korea trong tác phẩm vốn được xem là bản sao của Nam Hàn Quốc có nhiều đặc trưng độc đáo thú vị Tiễn đăng tân thoại bên Trung Quốc. .