Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Vật lý 1: Lý thuyết về ánh sáng" bao gồm các nội dung: Bản chất sóng điện từ của ánh sáng, hàm sóng ánh sáng, mặt sóng và tia sóng, định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng, sự tán sắc ánh sáng, sự tán xạ ánh sáng, nguyên lý Huygen. | 14 06 2016 QUANG SÓNG LÝ THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Bản chất sóng điện từ của ánh sáng. 2. Hàm sóng ánh sáng. 3. Mặt sóng và tia sóng. 4. Định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng. 5. Sự tán sắc ánh sáng. 6. Sự tán xạ ánh sáng. 7. Nguyên lý Huygen. 1 QUANG SÓNG LÝ THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Bản chất sóng điện từ của ánh sáng Thời đại Newton 1642-1727 các nhà khoa học cho rằng ánh sáng là chùm hạt rất nhỏ phát ra từ nguồn sáng và truyền thẳng. Năm 1873 Maxwell tiên đoán sự tồn tại của sóng điện từ và tính toán được tốc độ truyền sóng. Năm 1887 kết quả thí nghiệm của Hertz đã chứng tỏ ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng trong khoảng 0 4 đến 0 75 m. Vận tốc ánh sáng trong chân không c 3 x 108 m s. 2 CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt 1 14 06 2016 QUANG SÓNG LÝ THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Bản chất sóng điện từ của ánh sáng Sóng điện từ là sóng ngang điện và từ trường biến đổi lan truyền theo phương vuông góc trong môi trường và chân không có các tính chất chung trong truyền sóng - Phản xạ Reflection - Khúc xạ Refraction - Chồng chất Superposition - Giao thoa Interference - Nhiễu xạ Diffraction - Phân cực Polarization Từ cuối thế kỷ 19 nhiều thí nghiệm liên quan đến hiện tượng phát xạ và hấp thụ ánh sáng bộc lộ tính hạt photon của ánh sáng Hiện tượng bức xạ nhiệt hiệu ứng quang điện Compton. Từ 1930 sự phát triển của lý thuyết điện động lực học lượng tử được ứng dụng cho cả tính chất sóng và hạt của ánh sáng. Nguồn sáng vật nóng bức xạ nhiệt mặt trời sét tia lửa điện đèn cầy lửa đèn neon huỳnh quang laser. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. 3 QUANG SÓNG LÝ THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Hàm sóng ánh sáng đơn sắc Chỉ có thành phần điện trường của ánh sáng tác dụng vào mắt gây cảm giác sáng nên dao động của vectơ E được gọi là dao động sáng. Dao động sáng điều hòa tần số góc tại O u 0 E0.cos t Phương trình dao động sáng tại điểm x trên phương truyền 2πx u x E0 cos ωt λ Với 2 f bước sóng v f v.