Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết giới thiệu các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của hiện tượng tương tác giữa các lực thủy động của sóng với hai vật thể nổi có kích thước lớn trong quá trình khai thác kiểu cập mạn. | Nghiên cứu tương tác của lực thủy động của sóng lên bể chứa nổi và tàu chở khí hóa lỏng trong trạng thái khai thác cập mạn tailieu.vn - _vars.push document.write PETROVIETNAM NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA LỰC THỦY ĐỘNG CỦA SÓNG LÊN BỂ CHỨA NỔI VÀ TÀU CHỞ KHÍ HÓA LỎNG TRONG TRẠNG THÁI KHAI THÁC CẬP MẠN TS. Phạm Hiền Hậu Đại học Xây dựng Email phienhau@gmail.com Tóm tắt Tàu chở khí hóa lỏng LNGC cập mạn với bể chứa khí hóa lỏng nổi FLNG là phương án neo phổ biến và hiệu quả nhất để quãng đường xuất khí LNG là ngắn nhất đảm bảo công nghệ làm lạnh khí hóa lỏng ở nhiệt độ khoảng -160oC. Tuy nhiên hình thức khai thác này có thể ảnh hưởng bất lợi đến bể chứa nổi và tàu. Bài báo giới thiệu các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của hiện tượng tương tác giữa các lực thủy động của sóng với hai vật thể nổi có kích thước lớn trong quá trình khai thác kiểu cập mạn. Kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng cho điều kiện mỏ Bạch Hổ với các tính toán có sử dụng phần mềm chuyên dụng HydroStar của Đăng kiểm Pháp để so sánh với trường hợp chỉ có bể chứa nổi để đánh giá mức độ gia tăng của bề mặt sóng biển tại khoảng hở giữa FLNG và LNGC khi đang tiếp nhận khí hóa lỏng ở trạng thái cập mạn . Từ đó tác giả rút ra kết luận về sự tương tác của sóng đến FLNG - LNGC khi neo kiểu cập mạn và đánh giá ảnh hưởng đến sự an toàn của công trình khai thác. Từ khóa Tương tác thủy động học lực sóng bể chứa khí hóa lỏng nổi tàu chở khí hóa lỏng LNG khai thác kiểu cập mạn tương tác nhiều vật thể. 1. Giới thiệu thế giới qua kết quả mô hình hóa và thực nghiệm tác giả đã rút ra hệ số cản sử dụng cho vùng nước tương tác giữa Nghiên cứu lực thủy động của sóng tương tác lên 2 vật thể. Phần áp dụng số thực hiện tại mỏ Bạch Hổ nơi FLNG và LNGC trong khi đang khai thác cập mạn là những có độ sâu nước nông 50m nước so với các nghiên cứu đã nghiên cứu mới ở Việt Nam có tính ứng dụng cao