Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dựa trên tổng quan một số nghiên cứu nhân học về ứng xử (quan niệm, thái độ và hành vi) của một số cộng đồng đối với môi trường tự nhiên, nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa con người với môi trường dựa trên cách tiếp cận thế giới quan sinh thái (ecocosmology). | Mối quan hệ giữa con người và môi trường Tiếp cận thế giới quan sinh thái 72 Phan Thị Hoàn Mối quan hệ giữa con người và môi trường tiếp cận thế giới quan sinh thái Phan Thị Hoàn Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Email liên hệ phanhoan.na@gmail.com Tóm tắt Con người và môi trường tự nhiên có phải là những thực thể tách bạch đối lập hay có mối quan hệ tương hỗ với nhau trong quá trình tồn tại và phát triển Câu trả lời cho câu hỏi này là khác nhau tùy theo quan điểm và cách tiếp của mỗi trường phái lý thuyết. Dựa trên tổng quan một số nghiên cứu nhân học về ứng xử quan niệm thái độ và hành vi của một số cộng đồng đối với môi trường tự nhiên nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa con người với môi trường dựa trên cách tiếp cận thế giới quan sinh thái ecocosmology . Từ khóa Con người Văn hóa Môi trường tự nhiên thế giới quan thế giới quan sinh thái. Abstract Are human beings and the natural environment separated opposed or mutually related in the process of existence and development The answers to this question are different depending on the perspective and approach of different theories. Basing on the literature review of anthropological studies on the behaviors concepts attitudes and behaviors of some communities on the natural environment this paper clarifies the relationship between human beings and the environment through the lens of ecocosmology. Keywords Human beings Culture Natural environment Worldview Ecocosmology. Ngày nhận bài 23 9 2019 Ngày duyệt đăng 25 10 2019 1. Đặt vấn đề Con người và môi trường tự nhiên có phải là những thể tách bạch đối lập hay có mối quan hệ với nhau như thế nào trong quá trình tồn tại Câu trả lời cho câu hỏi này có rất nhiều và khác nhau tùy theo quan điểm và cách tiếp cận của mỗi trường phái triết lý cũng như là kết quả của cả một quá trình thay đổi trong nhận thức và phương pháp tiếp cận của nhiều ngành khoa học đặc biệt là trong khoa học địa lý nhân văn. Cuộc tranh luận mang tính triết lý về mối quan hệ giữa con người văn hóa với