Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xác định đường cong phân bố lực nổi theo chiều dài tàu Về mặt lý thuyết, thành phần thẳng đứng của áp lực thủy tĩnh của nước D tác dụng lên bề mặt vỏ tàu sẽ được xác định theo công thức sau là khối lượng riêng của nước(T/m3) V là thể tích chiếm nước của tàu(m3) Để xác định được quy luật phân bố lực nổi dọc theo chiều dài tàu cần phải xác định được đường nước thực tế, tức là xác định được vị trí cân bằng dọc của tàu trên mặt nước. Từ kết quả của bảng phân. | Trang 1 Chương 11 Xác định đường cong phân bô lực nổi theo chiều dài tàu về mặt lý thuyết thành phần thẳng đứng của áp lực thủy tĩnh của nước D tác dụng lên bề mặt vỏ tàu sẽ được xác định theo công thức sau D ỴV Trong đó Ỵ là khối lượng riêng của nước T m3 V là thể tích chiếm nước của tàu m3 Để xác định được quy luật phân bố lực nổi dọc theo chiều dài tàu cần phải xác định được đường nước thực tế tức là xác định được vị trí cân bằng dọc của tàu trên mặt nước. Từ kết quả của bảng phân bố trọng lượng và các tải trọng đồng thời dụa vào đường cọng thủy tĩnh của tàu ta xác định được mớn nước Ttb hoành độ trọng tâm Xg hoành độ tâm nổi Xc và các thông số cơ bản khác của mặt đường nước thực tế của tàu. Nếu Xg và Xe không nằm trên cùng đường thẳng đứng của tàu thì sẽ bị nghiêng dọc và khi đó phải tìm được đường nước thực tế của tàu để xác định chính xác sự phân bố lượng chiếm nước dọc theon chiều dài tàu. Qua quá trình xác định đường nước thực tế của tàu như thế gọi là quá trình cân bằng dọc tàu. Trường hợp tàu nổi trên nước tĩnh Trang 2 Từ kết quả tính trọng lượng tàu qua bảng trên sử dụng đường cong thủy tĩnh của tàu ta xác định được Hoành độ trọng tâm Xg -0.356m Hoành độ tâm nổi Xc -0.25m Bán kính tâm ổn định dọc R 15.2m Mớn nước trung bình Ttb 1.65 m Hoành độ trọng tâm mặt đường nước Xf 0.12m Từ các số liệu ở bảng trên ta xác định được mớn nước phía mũi Tm và mớn nước TL theo công thức sau L .X - X T t L - Xf ỹ 2 R L - X T T - L X x2 T 1.65 162-0.12 -0 356- 0251 1.59m m 2 15.2 T -_ 1.65 - 162 0.12 5 - -0-25 1.71m 2 15.2 Sau khi có được giá trị mớn nước Tm và TL ta đặt nó vào đồ thị Bonjean và xác định được diện tích mặt cắt ngang như sau Trang