Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bất cứ khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nào (ISO 9001, ISO 14000, ISO 21000, .) việc đầu tiên cần làm là xây dựng ban ISO. Bởi để có thể triển khai được hệ thống trong toàn bộ tổ chức cần phải có một bộ phận lãnh đạo và triển khai sau đó duy trì hiệu lực liên tục trong tổ chức, đồng thời triển khai các biện pháp để đảm bảo và nâng cao chất lượng. | Vai trò của ban ISO trong hệ thống quản lý chất lượng VAI TRÒ CỦA BAN ISO TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Nhiệm vụ của Ban ISO là tổ chức chỉ đạo triển khai duy trì việc thực hiện xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO tại các đơn vị. Bất cứ khi xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng nào ISO 9001 ISO 14000 ISO 21000 việc đầu tiên cần làm là xây dựng ban ISO. Bởi để có thể triển khai được hệ thống trong toàn bộ tổ chức cần phải có một bộ phận lãnh đạo và triển khai sau đó duy trì hiệu lực liên tục trong tổ chức đồng thời triển khai các biện pháp để đảm bảo và nâng cao chất lượng. Ban ISO có ảnh hưởng đến toàn bộ tổ chức Thành lập và thành phần ban ISO Thành phần của Ban ISO thường là Lãnh đạo Các trưởng phòng Bộ phận trong Ban các cán bộ nghiệp vụ đảm trách những hoạt động chính trong Ban.Bởi vì những vị trí này có tiếng nói trong tổ chức nên giúp cho việc triển khai dễ dàng hơn. Ban ISO và Đảm bảo chất lượng là đơn vị chuyên trách có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất và phối hợp cùng các đơn vị thiết lập vận hành duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 2008 đồng thời triển khai các biện pháp để đảm bảo và nâng cao chất lượng góp phần vào việc hoàn thành sứ mệnh và các mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển tổ chức Trưởng Ban Thường là Giám đốc Tiếp nhận các báo cáo của Đại diện lãnh đạo đưa ra các quyết định đường lối quyết sách của công ty. Trưởng ban ISO có quyền bổ nhiệm bãi miễn các cán bộ trong Ban chỉ đạo chất lượng. Đảm bảo việc thực hiện thiết lập các chính sách mục tiêu chất lượng tại các đơn vị. Chỉ đạo việc cung cấp các nguồn lực cần thiết cho hoạt động của Ban và hoạt động của Hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức các đợt họp định kỳ của Ban lãnh đạo để xem xét sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng. Đại diện lãnh đạo Thường là Phó giám đốc Đại diện lãnh đạo thay mặt Ban lãnh đạo và Trưởng Ban chịu trách nhiệm tổ chức điều hành các thành viên khác thực hiện dự án theo các kế hoạch triển khai đã thống