Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài báo này sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu mới của tác giả về vấn đề trên, chủ yếu về tác động đến xâm nhập mặn vùng Bán đảo dưới tác động của một số biến động dòng chảy thượng lưu và nước biển dâng theo các mức khác nhau. | Một số vấn đề về nguồn nước vùng bán đảo cà mau theo kịch bản phát triển thượng lưu và nước biển dâng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN NƯỚC VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU THEO KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG PGS.TS. Tăng Đức Thắng Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tóm tắt: Bán đảo Cà Mau (BĐCM) là một phần quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đang đứng trước những biến động do sự phát triển phía thượng lưu Mê Công (nhu cầu về nước cho nông nghiệp, thủy điện gia tăng), biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tác động của những yếu tố trên được cảnh báo là rất lớn và nghiêm trọng đối với ĐBSCL. Bài báo này sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu mới của tác giả về vấn đề trên, chủ yếu về tác động đến xâm nhập mặn vùng Bán đảo dưới tác động của một số biến động dòng chảy thượng lưu và nước biển dâng theo các mức khác nhau. Summary: Ca Mau peninsula is a important part of the Mekong Delta, suffering impacts from upstream Mekong development (agriculture and hydropower development) and sea water level rise. This paper will present some research results of above mentioned impacts. The results show that the impacts may be possibly high, salinity intrusion into the peninsular becomes more stronger than present condition and fresh water shortage may be serious. I. ĐẶT VẤN ĐỀ2 tăng nông nghiệp có tưới. Trong điều kiện vận hành bình thường, phát triển thủy điện có thể Bán đảo Cà Mau là một phần quan trọng, làm gia tăng dòng chảy kiệt về mùa khô, ngược chiếm gần 43% diện tích của ĐBSCL, có lợi lại việc gia tăng diện tích có tưới sẽ làm giảm thế cạnh tranh về nông nghiệp và thủy sản. dòng chảy không chỉ trong mùa khô mà còn cả Trong hơn mười năm qua, thay đổi sản xuất mùa mưa. Tác động thay đổi dòng chảy thượng xảy ra mạnh mẽ theo hướng đa dạng hóa sản lưu về đồng bằng có ảnh hưởng đến nguồn phẩm, thay đổi mô hình sử dụng tài nguyên đất nước hạ lưu, nhất là ĐBSCL, trong đó xâm và nước. Kết quả đạt được rất .