Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
hí nghiệm được thực hiện trong năm 2017 tại 3 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm đánh giá khả năng chịu hạn và sinh trưởng của 8 giống lúa lai thu thập trong vùng. Khả năng chịu hạn của các giống lúa được đánh giá trong điều kiện nhân tạo bằng cách xử lý hạt trong dung dịch Polyethylen glycol 20% và bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng. | Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa lai thích hợp cho vùng đồi núi Bắc Trung Bộ nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI THÍCH HỢP CHO VÙNG ĐỒI NÚI BẮC TRUNG BỘ NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phạm Thị Thanh Hương1, Nguyễn Thị Hoàng Anh2, Lê Thị Hường1, Vũ Thị Hạnh1 Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện trong năm 2017 tại 3 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm đánh giá khả năng chịu hạn và sinh trưởng của 8 giống lúa lai thu thập trong vùng. Khả năng chịu hạn của các giống lúa được đánh giá trong điều kiện nhân tạo bằng cách xử lý hạt trong dung dịch Poly- ethylen glycol 20% và bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng. Kết quả cho thấy giống Thái Xuyên 111 có tỷ lệ nảy mầm cao, mầm và rễ vẫn phát triển tốt trong điều kiện hạn nhân tạo. Giống có thời gian sinh trưởng trung bình, chịu hạn tốt, cho năng suất khá ở điều kiện không chủ động tưới. Năng suất lúa đạt 72,33 tạ/ha trong vụ xuân và 70,55 tạ/ha trong vụ mùa. Đây là giống có tiềm năng để đưa vào gieo cấy cho các vùng đồi núi khó khăn về nước tại Bắc Trung Bộ. Từ khóa: Lúa lai, giống chịu hạn, Bắc Trung Bộ, không chủ động tưới. Ban Biên tập nhận bài: 12/08/2019 Ngày phản biện xong: 08/10/2019 Ngày đăng bài:25/10/2019 1. Mở đầu suất tăng lên ở mức rất nhỏ, bởi vì sử dụng giống Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những lúa cải tiến ở những vùng này rất khó khăn do loại cây trồng có nhu cầu nước lớn, để sản xuất môi trường không đồng nhất và biến động, hơn 1 kg thóc cần đến 2500 lít nước [2]. Thực tế cho nữa tạo giống chịu hạn thích nghi cho điều kiện thấy, canh tác lúa nước sử dụng đến 80% tổng khó khăn này còn rất hạn chế [10]. Bắc Trung lượng nước tưới trong nông nghiệp [2]. Trong Bộ có tới 54,7% diện tích là vùng đồi núi [11], khi đó, theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi điều kiện canh tác nông nghiệp còn nhiều khó trường (2007), do ảnh hưởng của biến đổi khí khăn với phần