Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết đề cập thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học tại tỉnh Quảng Trị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Kết quả khảo sát cho thấy: Đa số cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh học sinh đều đánh giá cao tầm quan trọng và sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống; giáo dục kĩ năng hợp tác là nội dung được thực hiện thường xuyên nhất;. | Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học tại tỉnh Quảng Trị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 4-9 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Lê Thị Hương - Nguyễn Xuân Hiếu, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị Phạm Thế Kiên - Đại học Huế Ngày nhận bài: 16/7/2019; ngày chỉnh sửa: 20/8/2019; ngày duyệt đăng: 03/9/2019. Abstract: The article discusses the reality of life skill education for elementary students in Quang Tri province to meet the educational renovation requirements today. The survey results show that: most managers, teachers and parents highly appreciate the importance and necessity of life skill education; collaborative skill education is the most frequently implemented content; the form of life skill education is mainly through teaching Ethics and through class activities; Educating cooperative skill is rated as the most effective. There are many causes affecting the effectiveness of life skill education for elementary school students in Quang Tri province, in which the biggest reason is that teachers have few opportunities to participate in training courses of life skill education for primary school students. Keywords: Life skill, life skill education, primary school student, educational innovation. 1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu Trong Chương trình giáo dục phổ thông - Chương 2.1. Một số khái niệm trình tổng thể, Chương trình giáo dục tiểu học giúp học 2.1.1. Khái niệm “kĩ năng sống” sinh (HS) hình thành và phát triển những yếu tố căn bản Tác giả Nguyễn Thanh Bình quan niệm: KNS nhằm đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức “cái chúng ta biết” thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo và thái độ, các giá trị “cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng