Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cây ớt cay (Capsium annuum L.) bị bệnh thán thư gây hại đáng kể, bệnh do một số loài nấm Colletotrichum gây ra. Tại huyện Củ Chi, bệnh gây hại trên quả trong giai đoạn trước khi thu hoạch ở vụ mưa, triệu chứng điển hình là các vết bệnh tối màu, trũng lõm và có khối bào tử dạng vòng tròn đồng tâm màu nâu đậm. | Đặc điểm sinh học của nấm thán thư Colletotrichum hại cây ớt tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 50 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 4 Đặc điểm sinh học của nấm thán thư Colletotrichum hại cây ớt tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Trần Dũng Minh, Nguyễn Thị Nhã* Khoa Công nghệ Sinh học và Môi Trường, Đại học Nguyễn Tất Thành * ntnha@ntt.edu.vn Tóm tắt Cây ớt cay (Capsium annuum L.) bị bệnh thán thư gây hại đáng kể, bệnh do một số loài nấm Nhận 20.09.2018 Colletotrichum gây ra. Tại huyện Củ Chi, bệnh gây hại trên quả trong giai đoạn trước khi thu Được duyệt 02.12.2018 hoạch ở vụ mưa, triệu chứng điển hình là các vết bệnh tối màu, trũng lõm và có khối bào tử Công bố 25.12.2018 dạng vòng tròn đồng tâm màu nâu đậm. Hai loài Colletotrichum đã được xác định dựa trên đặc điểm nuôi cấy và hình thái. Các Isolate đã được phân lập từ mẫu quả bệnh trên môi trường PGA (potato glucose agar) ở 25-300C trong 5-7 ngày, sau đó xác định đặc điểm nuôi cấy bằng kính hiển vi và mắt thường. Các mẫu cấy phát triển hình thành các vòng tròn bào tử màu đen từ trung Từ khóa tâm tản nấm. Trên môi trường PGA, tản nấm có màu trắng hoặc hồng nhạt, sau đó chuyển dần Colletotrichum, sang xám nhạt hoặc xám xanh. Bào tử đơn bào, không màu và hình trụ với đầu nhụt hoặc thuôn, thán thư ớt, các đặc điểm này thuộc về 2 loài C. capsici và C. gloeosporioides. 2 loài này phát triển mạnh ở Capsium annuum L. nhiệt độ tối ưu 25-300C và phát triển kém ở 200C hoặc 350C. ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU 1 Giới thiệu Cây ớt cay (Capsium annuum L.) thuộc họ Cà nguồn hàng hóa tập trung trong chuyển đổi cơ cấu cây (Solanaceae), là cây gia vị, cây rau quan trọng và sử dụng trồng theo hướng hiệu quả và bền vững, đem lại hiệu quả phổ biến trên thế giới. Trong trái ớt chứa các loại vitamin kinh tế cao. A, C, D, chất khoáng Ca, Fe, Na, P, S và một số loại axít Trên thực tế, cây ớt bị rất nhiều loại sâu bệnh phá hoại như: amin (như .