Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khái niệm về mối nối hàn, mối hàn Mối nối được thực hiện bằng hàn gọi là mối nối hàn. Mối nối hàn là mối nối liền không tháo rời được. Vị trí nối các chi tiết gọi là mối hàn Trong hàn nóng chảy mối nối hàn gồm: Hình 2-1. Mối nối hàn a) Mối hàn) Mối hàn gồm: kim loại cơ bản và kim loại điện cực (que hàn) sau khi nóng chảy kết tinh tạo thành. b) Vùng tiệm cận mối hàn) Vùng kim loại cơ bản được nung nóng từ nhiệt độ 100oC đến nhiệt độ gần nhiệt. | CHƯƠNG 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUÓC 2.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN 2.1.1 Sự tạo thành mối hàn 1 Khái niệm về mối nối hàn mối hàn Mối nối được thực hiện bằng hàn gọi là mối nối hàn. Mối nối hàn là mối nối liền không tháo rời được. Vị trí nối các chi tiết gọi là mối hàn Trong hàn nóng chảy mối nối hàn gồm Hình 2-1. Mối nối hàn a Mối hàn Mối hàn gồm kim loại cơ bản và kim loại điện cực que hàn sau khi nóng chảy kết tinh tạo thành. b Vùng tiệm cận mối hàn Vùng kim loại cơ bản được nung nóng từ nhiệt độ 100oC đến nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy. c Kim loại cơ bản Vùng kim loại không bị tác dụng của nhiệt trong qua trình hàn. 2 Sự tạo thành bể hàn Khi hàn nóng chảy dưới tác dụng của nguồn nhiệt làm cạnh hàn và kim loại phụ nóng chảy tạo nên bể kim loại lỏng. Bể kim loại đó gọi là bể hàn hay vũng hàn. Trong qua trình hàn nguồn nhiệt dịch chuyển theo kẻ hàn đồng thời bể hàn cũng dịch chuyển theo. Bể hàn được chia làm hai phần phần đầu và phần đuôi. Hình 2-2. Bể hàn a Phần dầu bể hàn Ở phần này xảy ra quá trình nóng chảy của kim loại cơ bản và kim loại điện cực. Theo sự dịch chuyển của nguồn nhiệt tất cả các kim loại ở phía trước bị nóng chảy. b Phần đuôi bể hàn Ở phần này xảy ra quá trình kết tinh của kim loại lỏng bể hàn để tạo nên mối hàn. Trong quá trình hàn kim loại lỏng trong bể hàn luôn chuyển động và xáo trộn không ngừng. Sự chuyển động của kim loại lỏng trong bể hàn là do tác dụng của áp lực dòng khí lên bề mặt kim loại lỏng và do tác dụng của lực điện từ làm cho kim loại lỏng trong bể hàn bị đẩy về phía ngược với hướng chuyển dịch của nguồn nhiệt và tạo nên chỗ lõm trong bể hàn. Hình dạng và kích thước của bể hàn phụ thuộc vào - Công suất của nguồn nhiệt. - Chế độ hàn. - Tính chất lý nhiệt của kim loại vật hàn. Hình dạng của bể hàn được đặc trưng bởi các đại lượng b- Chiều rộng bê hàn h- Chiều sâu nóng cháy ỉ- Chiều dài bổ hàn Hình 2-3. Hình dạng và kích thước của bể .