Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập TPP

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích thống kê và logic biện chứng, tác giả đánh giá thực trạng ngành dệt may VN hiện nay, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, và so sánh thực trạng này với các yêu cầu của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với ngành dệt may để đưa ra các dự báo về cơ hội. | Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập TPP Võ Thanh Thu & Ngô Thị Hải Xuân. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(1), 59-73 59 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập TPP VÕ THANH THU Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - vothanhthu@yahoo.com NGÔ THỊ HẢI XUÂN Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - nthxuan@ueh.edu.vn Ngày nhận: Tóm tắt 23/12/2014 Dệt may hiện là một trong hai ngành xuất khẩu hàng đầu của VN, với Ngày nhận lại: kim ngạch xuất khẩu gần 20 tỉ USD/năm. Tuy nhiên, ngành dệt may 30/12/2014 VN lại đang ở vị trí rất thấp trong chuỗi giá trị sản xuất dệt may toàn Ngày duyệt đăng cầu do chủ yếu tập trung vào khâu gia công xuất khẩu sản phẩm may mặc, đa số nguyên liệu phải nhập khẩu từ Trung Quốc. Thông qua 31/12/2014 phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích thống kê và logic biện Mã số: chứng, tác giả đánh giá thực trạng ngành dệt may VN hiện nay, nhận 1214-F-12 định điểm mạnh, điểm yếu, và so sánh thực trạng này với các yêu cầu của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với ngành dệt may để đưa ra các dự báo về cơ hội, cũng như thách thức đối với ngành; từ đó đề xuất các định hướng giúp ngành dệt may phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập khi TPP được kí kết và có hiệu lực thực thi trong tương lai gần. Abstract Từ khóa: Vietnams textile and garment industry is one of the two leading export sectors with annual export turnover of approximately USD20 billion; Hiệp định đối tác xuyên nevertheless, the industry is ranked very low in the value chain of Thái Bình Dương, TPP, global textile production, mainly the processing of export garments, dệt may Việt Nam, hội and a large majority of raw materials are imported from China. nhập. Employing qualitative methods including statistical analysis and dialectical logic, the paper examines the production capacity of Keywords: Vietnam’s textile and garment industry along its .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.