Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng Bisphenol A (BPA) trong môi trường trầm tích tại khu vực tiếp nhận nước thải từ bãi chôn lấp rác Phước Hiệp trong 7 tháng (tháng 4, 5, 6, 7, 11, 12/2017 và 01/2018), bao gồm 4 vị trí. Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp chiết pha rắn (SPE) kết hợp với phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) - đầu dò khối phổ (MS). Kết quả thu được trong các mẫu trầm tích đều phát hiện nồng độ của BPA dao động từ 18,56-80,36 ng/g tại 4 vị trí khảo sát. Nồng độ BPA có xu hướng thay đổi nhẹ tại các vị trí lấy mẫu theo thời gian và không gian do sự tích lũy BPA trong môi trường. | Sự tích lũy BPA trong trầm tích khu vực tiếp nhận nước thải sau xử lý của bãi chôn lấp Phước Hiệp, TP Hồ Chí Minh Khoa học Tự nhiên Sự tích lũy BPA trong trầm tích khu vực tiếp nhận nước thải sau xử lý của bãi chôn lấp Phước Hiệp, TP Hồ Chí Minh Trần Bích Châu*, Trần Thị Thu Dung, Nguyễn Bích Ngọc, Lê Xuân Vĩnh Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài 15/8//2018; ngày chuyển phản biện 20/8/2018; ngày nhận phản biện 24/9/2018; ngày chấp nhận đăng 28/9/2018 Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng Bisphenol A (BPA) trong môi trường trầm tích tại khu vực tiếp nhận nước thải từ bãi chôn lấp rác Phước Hiệp trong 7 tháng (tháng 4, 5, 6, 7, 11, 12/2017 và 01/2018), bao gồm 4 vị trí. Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp chiết pha rắn (SPE) kết hợp với phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) - đầu dò khối phổ (MS). Kết quả thu được trong các mẫu trầm tích đều phát hiện nồng độ của BPA dao động từ 18,56-80,36 ng/g tại 4 vị trí khảo sát. Nồng độ BPA có xu hướng thay đổi nhẹ tại các vị trí lấy mẫu theo thời gian và không gian do sự tích lũy BPA trong môi trường. Từ khóa: BPA, trầm tích. Chỉ số phân loại: 1.7 Đặt vấn đề Trên thực tế, BPA trong môi trường, đặc biệt là trong trầm tích đáy chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều tại Việt Nam. BPA được cho là chất gây rối loạn nội tiết tố, là những hợp Hiện nay ở Việt Nam chưa có quy định nào về nồng độ BPA chất được sử dụng nhiều trong dân dụng và công nghiệp hỗ trợ trong nước thải nhưng chúng ta không thể bỏ qua những rủi ro cho các ngành sản xuất như: y khoa, nhựa PVC, bao bì đựng tiềm ẩn của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người. thực phẩm, chất hóa dẻo. Tuy nhiên, BPA không có liên kết Do đó nghiên cứu về “sự tích lũy BPA trong trầm tích khu vực hóa học với các thành phần chính trong sản phẩm, nên sau thời gian sống của sản phẩm, chúng có khả năng xâm nhập vào môi tiếp nhận nước thải sau xử