Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mối liên hệ từ thi phẩm Xuân giang hoa nguyệt dạ của Trương Nhược Hư đến thi ca Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này cũng góp phần tìm hiểu thêm về bài thơ trong mối liên hệ với văn hóa Đạo gia, Phật gia và văn học trước thời Đường. Từ đó, bài viết cũng tìm hiểu mối liên hệ hay sự ảnh hưởng của bài thơ này với các nhà thơ khác trong đời Đường và sau Đường, đặc biệt là tìm hiểu về sự liên hệ của bài thơ này với một số bài thơ hoặc câu thơ của Việt Nam dựa vào ít nhiều sự tương đồng về bối cảnh hay các hình ảnh, biểu tượng trong đó. | Mối liên hệ từ thi phẩm Xuân giang hoa nguyệt dạ của Trương Nhược Hư đến thi ca Việt Nam HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2019-0027 Social Sciences, 2019, Volume 64, Issue 5, pp. 75-82 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỐI LIÊN HỆ TỪ THI PHẨM XUÂN GIANG HOA NGUYỆT DẠ CỦA TRƯƠNG NHƯỢC HƯ ĐẾN THI CA VIỆT NAM Đinh Thị Hương Viện Kinh tế Bưu điện, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông Tóm tắt. Xuân giang hoa nguyệt dạ của Trương Nhược Hư là bài thơ đẹp cả về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Cảnh sắc mĩ lệ tự nhiên của một đêm hoa trăng trên sông xuân với bối cảnh rộng lớn, nỗi niềm tương tư và hoài niệm cố hương, những triết lí nhân sinh sâu sắc về sinh mệnh đời người qua những biểu tượng đầy hàm nghĩa, bài thơ có phảng phất nỗi buồn mà không quá bi thương. Bài viết này cũng góp phần tìm hiểu thêm về bài thơ trong mối liên hệ với văn hóa Đạo gia, Phật gia và văn học trước thời Đường. Từ đó, bài viết cũng tìm hiểu mối liên hệ hay sự ảnh hưởng của bài thơ này với các nhà thơ khác trong đời Đường và sau Đường, đặc biệt là tìm hiểu về sự liên hệ của bài thơ này với một số bài thơ hoặc câu thơ của Việt Nam dựa vào ít nhiều sự tương đồng về bối cảnh hay các hình ảnh, biểu tượng trong đó. Từ khóa: Xuân giang hoa nguyệt dạ, Trương Nhược Hư, thơ Đường. 1. Mở đầu Xuân giang hoa nguyệt dạ là một trong hai bài thơ còn được lưu lại của Trương Nhược Hư thời Sơ Đường, rất được ca tụng, có ảnh hưởng đến thi ca và cả hội họa cùng âm nhạc Trung Quốc. Có thể nói, hai bài viết với dung lượng nhiều nhất mà người viết bài này tìm được về bài thơ này là một bài viết trong Đường thi giám thưởng từ điển, ở đó có trích lời của Văn Nhất Đa cho rằng bài thơ là “thơ của thơ, đỉnh núi của đỉnh núi” (thi trung đích thi, đỉnh phong thượng đích đỉnh phong) [1; 55] và một bài trong Thi từ ý tượng đích mị lực (bài này chỉ nói về các ý tượng trong bài thơ) [2; 328-331]. Ngoài ra, trong Trung .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.